Quan điểm trên là sai bởi vì các di vật bảo vật chỉ để trưng bày là những minh chứng trường tồn để chứng minh các chiến tích lịch sử. Đây cũng chính là vật được gìn giữ nguyên bản lâu nhất các di tích lịch sử danh nam thắng cảnh có thể sẽ thay đổi theo thời gian. Chính vì vậy chúng ta cần gìn giữ phát huy cả hai lọai di tích vật thể và phi vật thể song song nhau.
Trên đây là ý kiến cá nhân của mình. Cảm ơn bạn đã lắng nghe. Nếu được hãy tham khảo và bổ sung nhé !
Ý kiến trên là sai
Bởi vì di sản văn hoá phi vật thể nói chung, bảo vật cổ vật quốc gia nói riêng cũng mang trong mình ý nghĩa lịch sử, văn hoá và khoa học hết sức lớn lao và góp phần thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc. Từ đó các di sản văn hoá phi vật thể cũng cần được giữ gìn và lưu truyền một cách cẩn thận để các thế hệ sau được chiêm ngưỡng và tiếp tục làm giàu thêm tài sản văn hoá tinh thần của dân tộc
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247