*Bộ máy nhà nước thời Đường :
- Được cũng cố hoàn thiện ; cử người thân tính đi cai quản các địa phương; mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài
*Kinh tế :
-Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế lấy ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân
=>kinh tế thời Đường phát triển
*Kinh tế của thời Tần - Hán :
-Ban hành chế độ đo lường thống nhất giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang
*Chính trị :
THỜI TẦN :
-Chia đất nước thành các quận huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị :Thi hành chế độ cai trị hà khắc
THỜI HÁN :
-Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc .Tiến hành xâm lược và mở rộng lãnh thổ
#tranthy2k9#^^
* Xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường phát triển đến đỉnh cao. Biểu hiện:
- Về kinh tế: phát triển toàn diện:
+ Thực hiện chế độ quân điền (lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân), nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu + Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất: chọn giống, xác định thời vụ.
+ Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền… có hàng chục người làm việc.
+ Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
- Về tổ chức bộ máy nhà nước: bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương; cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan.
=> Chế độ phong kiến tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương đồng thời nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.
* So sánh với triều Tần, Hán:
- Về kinh tế: Nền kinh tế thời Tần, Hán đã có sự phát triển, nhưng không phát triển bằng thời Đường.
- Về chính trị:
+ Thời Tần: vua Tần xưng là Tần Thủy Hoàng có quyền hành tuyệt đối, bắt tay vào việc xây dựng chính quyền. Chia đất nước thành quận huyện, cử quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Thừa tướng đứng đầu quan văn, Thái úy đứng đầu quan võ.
+ Thời Hán: đứng đầu đất nước là Hoàng đế, giúp việc có Thừa tướng, Thái úy, Quan văn - võ và các chức quan khác.
=> So với thời Đường, tổ chức bộ máy thời Tần - Hán đã được thiết lập nhưng chưa hoàn chỉnh. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247