Đáp án:
a,Thể loại Truyện ngắn
PTBĐ Tự sự+miêu tả
b,Bài học: sống phải có lòng vị tha, cảm thông, chia sẻ, không gây thù oán và nên khéo léo xử lí tình huống trong cuộc sống.
c,-Văn bản trên chủ yếu sử dụng bptt nhân hóa
-Tác dụng:tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa để gọi lên hình ảnh những hạt lúa hạt thóc từ đó lm cho câu văn đoạn văn trở nên hấp dẫn thú vị và như giúp cuộc trò chuyện của hạt lúa và hạt thóc như đc hiện lên trc mắt người đọc
-Các cụm danh từ có trong văn bản:một nắm thóc;một hạt gạo trắng;nắm thóc;các hạt lúa;hạt lúa;các bạn;một hạt thóc;hạt gạo;chúng tôi
Mk tự lm nên ko bt có đúng ko
Mog bn cho ý kín và Vote cho mk nha<3
$\text{@chanh}$
Bài làm:
`a.` Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
`->` Thể loại: Truyện ngụ ngôn.
`->` Phương thức biểu đạt: Tự sự.
`b.` Từ câu chuyện “Gạo và thóc”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
`->` Câu chuyện trên ngụ ý muốn nhắc nhở rằng ở đời không nên có thói hung hăng, hốc hách. Cuộc sống nếu chúng ta cứ thản nhiên phách lối cà khịa thì sớm muộn sẽ dẫn đến những điều không mong muốn cho chính bản thân mình. Và nên biết bản thân mình xuất phát từ đâu.
`c.` - Văn bản chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
- Hãy tìm các cụm danh từ có trong văn bản trên?
`->` Văn bản chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Biện pháp tu từ này làm cho các nhân vật trong văn bản trở nên gần gũi, mật thiết với con người, từ đó dễ dàng chuyền tải bài học về cuộc sống.
`->` Các cụm danh từ có trong văn bản trên: Một người nào đó, một nắm gạo, một nắm thóc, một hạt gạo trắng, các hạt lúa, một hạt thóc.
$\text{#Bulletproof}$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247