Câu 4:
Gán giá trị cho biến: <tên biến>:= <Giá trị>;
Nhập giá trị cho biến (từ bàn phím): read(<biến cần nhập giá trị>); hoặc readln(<biến cần nhập giá trị>);
Câu 5:
Phần 1:
Input: Số N (số phần tử) và dãy số $A_{1}$, $A_{2}$, $A_{3}$, ....., $A_{N}$
Output: Tổng các phần tử nhỏ hơn 0
Thuật toán:
Bước 1: Nhập số N và dãy số $A_{1}$, $A_{2}$, $A_{3}$, ....., $A_{N}$
Bước 2: i<-1; sum<-0;
Bước 3: Nếu i>N thì đi đến bước 6
Bước 4: Nếu $A_{i}$ < 0 thì sum<-sum+$A_{i}$
Bước 5: i<-i+1; Trở về bước 3
Bước 6: Xuất sum và kết thúc thuật toán.
Phần 2:
Input: Số N (số phần tử) và dãy số $A_{1}$, $A_{2}$, $A_{3}$, ....., $A_{N}$
Output: Tổng các phần tử chẵn trong dãy số đã cho
Thuật toán:
Bước 1: Nhập số N và dãy số $A_{1}$, $A_{2}$, $A_{3}$, ....., $A_{N}$
Bước 2: i<-1; sum<-0;
Bước 3: Nếu i>N thì đi đến bước 6
Bước 4: Nếu $A_{i}$ mod 2 = 0 thì sum<-sum+$A_{i}$
Bước 5: i<-i+1; Trở về bước 3
Bước 6: Xuất sum và kết thúc thuật toán.
Phần 3:
Input: Số N (số phần tử) và dãy số $A_{1}$, $A_{2}$, $A_{3}$, ....., $A_{N}$
Output: Phần tử có giá trị lớn nhất trong dãy số đã cho
Thuật toán:
Bước 1: Nhập số N và dãy số $A_{1}$, $A_{2}$, $A_{3}$, ....., $A_{N}$
Bước 2: i<-1; max<-0;
Bước 3: Nếu i>N thì đi đến bước 6
Bước 4: Nếu $A_{i}$ > max thì max<-$A_{i}$
Bước 5: i<-i+1; Trở về bước 3
Bước 6: Xuất max và kết thúc thuật toán.
Câu 4 :
- Gán giá trị cho biến : <Tên biến> := <Biểu thức>;
- Nhập giá trị cho biến :
+ Readln(<Danh sách biến>);
+ Read(<Danh sách biến>);
Câu 5 :
- Thuật toán 1 :
+ Bước 1 : Nhập số N và dãy A1, A2, ... , AN
+ Bước 2 : i ← 1, T ← 0
+ Bước 3 : Nếu i > N thì đưa ra giá trị T rồi kết thúc
+ Bước 4 :
+ Bước 4.1 : Nếu A[i] < 0 thì T ← T + A[i]
+ Bước 4.2 : i ← i + 1 quay lại Bước 3
- Thuật toán 2 :
+ Bước 1 : Nhập số N và dãy A1, A2, ... , AN
+ Bước 2 : i ← 1, T ← 0
+ Bước 3 : Nếu i > N thì đưa ra giá trị T rồi kết thúc
+ Bước 4 :
+ Bước 4.1 : Nếu A[i] mod 2 = 0 thì T ← T + A[i]
+ Bước 4.2 : i ← i + 1 quay lại Bước 3
- Thuật toán 3 :
+ Bước 1 : Nhập số N và dãy A1, A2, ... , AN
+ Bước 2 : i ← 2, Max ← A[1]
+ Bước 3 : Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc
+ Bước 4 :
+ Bước 4.1 : Nếu A[i] > Max thì Max ← A[i]
+ Bước 4.2 : i ← i + 1 quay lại Bước 3
Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247