Đề 1:
1. Mở bài:
Văn học trung đại là giai đoạn văn học lớn của nền văn học nước nhà. Những tên tuổi lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan.. và cả Hồ Xuân Hương, ta đều vô cùng trân trọng tiền nhân với tài năng tuyệt bích. Đặc biệt, nói về Hồ Xuân Hương, ta nói tới danh xưng Bà chúa thơ Nôm, Hồ Xuân Hương với bài thơ thất ngôn đặc sắc mang tên Bánh trôi nước.
2. Thân bài:
_ Hình ảnh bánh trôi nước và quá trình làm bánh:
- Hình dáng bên ngoài của chiếc bánh: tròn, trắng
- Nguyên liệu làm bánh gồm vỏ bằng bột nếp, nhân đường đỏ
- Quá trình chế biến bánh: luộc trong nước sôi, chìm nổi vài lần là chín. Nấu rất đơn giản, dẽ dàng.
_ Vẻ đẹp, thân phận của người phụ nữ Việt Nam được gợi ra từ chiếc bánh trôi.
- Tác giả mượn đặc điểm của bánh trôi để miêu tả vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ Việt Nam:
+ Đó là vẻ đẹp hình thể: đẹp, trong trắng.
+ Số phận: chìm nổi, phụ thuộc, không thể tự quyết định cuộc đời, số phận mình.
+ Vẻ đẹp tâm hồn: trong trắng, thuỷ chung, son sắt dẫu cho số phận bất hạnh.
_ Đặc sắc nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Sử dụng linh hoạt so sánh, đảo ngữ, hình ảnh ẩn dụ.
- Sử dụng thành ngữ dân gian quen thuộc.
3. Kết bài
Bánh trôi nước là thi phẩm đặc sắc cho ta hiểu thấu những đau đớn khôn cùng trong số phận người phụ nữ. Người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương nói chung hay người phụ nữ trong mọi thời đại, vẻ đẹp và sức sống của họ sống mãi cùng thời gian.
Đề 2:
1. Mở bài:
Nói đến danh nhân văn hóa Việt Nam, ta biết tới ba cái tên lừng lẫy là Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Du. Những tên tuổi lớn ấy đã để lại rất nhiều tài sản văn chương quý báu cho nhân loại. Và một trong số đó không thể không nói tới là Côn Sơn ca của tác giả Nguyễn Trãi. Bài thơ dung dị nhưng chứa chan bao tình cảm lớn lao.
2. Thân bài:
_Cảnh trí Côn Sơn qua bốn câu thơ đầu:
+ Hình ảnh về thiên nhiên Côn Sơn được gơi lên bởi tiếng đàn, đá rêu phơi, thông mọc như nêm, bóng trúc râm...tất cả đều bình dị và thân thuộc.
+ Khung cảnh thiên nhiên yên tĩnh, khoáng đạt và gợi ra muôn vàn tâm trạng trong lòng người.
+ Hình ảnh thiên nhiên hết sức nên thơ và trữ tình với sự hòa quyện, gắn bó trong cảm xúc con người.
_ Tâm hồn nhà thơ trogn bốn câu cuối;
+ ta nghe tiếng đàn cầm bên tai, ngồi trên đá như ngồi trên chiếu, ta lên ta nằm, ta ngâm thơ nhàn,…một loạt sự xuất hiện của chủ thể trữ tình trong niềm cảm nhận sâu sắc thiên nhiên tươi đẹp.
+ điệp từ, hình ảnh so sánh thể hiện được nét đẹp tâm hồn của nhà thơ trong niềm yêu thiên nhiên da diết, gắn bó từng chút một với cảnh sắc thiên nhiên.
3. Kết bài:
Bài ca Côn Sơn là khúc ca ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên của nhà thơ. TÌnh yêu thiên nhiên là sự gửi gắm của tình yêu nước thầm kín, lớn lao trogn lòng tác giả. Hình ảnh ấy, âm thanh ấy sẽ mãi đọng lại trong tâm trí bạn đọc mai sau.
Đề 1:
I. Mở bài: giới thiệu tác phẩm Bánh trôi nước
Ví dụ:
Hồ Xuân Hương là một người phụ nữ tài hoa, thông minh và bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Một trong những tác phẩm chữ Nôm đặc sắc của bà là Bánh trôi nước. bài thơ thể hiện tấm lòng son sắt và thủy chung của người phụ nữ Việt Nam xưa.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
II. Thân bài: cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước
1. Hai câu thơ đầu: hình ảnh bánh trôi nước (Thân em vừa trắng lại vừa tròn,Bảy nổi ba chìm với nước non)
2. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước: 2 câu cuối (Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son.)
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bài Bánh trôi nước
Ví dụ:
Bài thơ dược Hồ Xuân Hương thể hiện thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước hết sức chân thật và sâu sắc.qua bài thơ chúng ta đồng cảm với số phận người phụ nữ Việt Nam xưa.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Cảm nghĩ của em về bài thơ Bánh trôi nước” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.
Đề 2:
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi (những nét khái quát về cuộc đời, các tác phẩm chính,…)
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Bài ca Côn Sơn” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Cảnh vật Côn Sơn
- Hình ảnh miêu tả thiên nhiên Côn Sơn
+ Suối: tiếng suối như tiếng đàn cầm
+ Đá rêu phơi
+ Thông mọc như nêm: thông mọc rậm và dày
+ Trúc bóng râm: trúc rậm, râm mát, dày tạo nên bóng râm khi trời nắng
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ: Côn Sơn
+ So sánh
⇒ Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, thanh cao, hấp dẫn, thú vị và nên thơ. Thiên nhiên như một người bạn tri âm, tri kỉ của nhà thơ
2. Con người giữa cảnh vật thiên nhiên Côn Sơn
- Sử dụng điệp từ, đại từ nhân xưng “ta” nhằm nhấn mạnh sự có mặt của “ta” ở mọi cảnh đẹp của Côn Sơn
- Sử dụng hàng loạt các động từ khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên: Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta ngâm thơ nhàn…
⇒ Nhân vật trữ tình thả hồn mình, sống cuộc sống thanh cao, hòa mình vào giữa khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn
⇒ Ca ngợi sức sống thanh cao, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
III. Kết bài
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi (những nét khái quát về cuộc đời, các tác phẩm chính,…)
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Bài ca Côn Sơn” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Cảnh vật Côn Sơn
- Hình ảnh miêu tả thiên nhiên Côn Sơn
+ Suối: tiếng suối như tiếng đàn cầm
+ Đá rêu phơi
+ Thông mọc như nêm: thông mọc rậm và dày
+ Trúc bóng râm: trúc rậm, râm mát, dày tạo nên bóng râm khi trời nắng
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ: Côn Sơn
+ So sánh
⇒ Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, thanh cao, hấp dẫn, thú vị và nên thơ. Thiên nhiên như một người bạn tri âm, tri kỉ của nhà thơ
2. Con người giữa cảnh vật thiên nhiên Côn Sơn
- Sử dụng điệp từ, đại từ nhân xưng “ta” nhằm nhấn mạnh sự có mặt của “ta” ở mọi cảnh đẹp của Côn Sơn
- Sử dụng hàng loạt các động từ khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên: Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta ngâm thơ nhàn…
⇒ Nhân vật trữ tình thả hồn mình, sống cuộc sống thanh cao, hòa mình vào giữa khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn
⇒ Ca ngợi sức sống thanh cao, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
III. Kết bài
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi (những nét khái quát về cuộc đời, các tác phẩm chính,…)
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Bài ca Côn Sơn” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Cảnh vật Côn Sơn
- Hình ảnh miêu tả thiên nhiên Côn Sơn
+ Suối: tiếng suối như tiếng đàn cầm
+ Đá rêu phơi
+ Thông mọc như nêm: thông mọc rậm và dày
+ Trúc bóng râm: trúc rậm, râm mát, dày tạo nên bóng râm khi trời nắng
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ: Côn Sơn
+ So sánh
⇒ Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, thanh cao, hấp dẫn, thú vị và nên thơ. Thiên nhiên như một người bạn tri âm, tri kỉ của nhà thơ
2. Con người giữa cảnh vật thiên nhiên Côn Sơn
- Sử dụng điệp từ, đại từ nhân xưng “ta” nhằm nhấn mạnh sự có mặt của “ta” ở mọi cảnh đẹp của Côn Sơn
- Sử dụng hàng loạt các động từ khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên: Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta ngâm thơ nhàn…
⇒ Nhân vật trữ tình thả hồn mình, sống cuộc sống thanh cao, hòa mình vào giữa khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn
⇒ Ca ngợi sức sống thanh cao, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
III. Kết bài
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:
+ Nội dung: vẻ đẹp hấp dẫn, nên thơ của thiên nhiên Côn Sơn và tâm hồn, nhân cách thanh cao, sống hòa hợp với thiên nhiên của Nguyễn Trãi
+ Nghệ thuật: điệp từ, so sánh, giọng thơ nhẹ nhàng, êm đềm, bản dịch bằng thể thơ lục bát với ngôn ngữ trong sáng, sinh động,…
Đầy đủ lun, chúc bạn học tốt!!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247