Trang chủ Địa Lý Lớp 9 Qua phần học địa lý dân cư Việt Nam em...

Qua phần học địa lý dân cư Việt Nam em hãy cho biết vấn đề nào em quan tâm nhất Vì sao câu hỏi 10867 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Qua phần học địa lý dân cư Việt Nam em hãy cho biết vấn đề nào em quan tâm nhất Vì sao

Lời giải 1 :

Vấn đề cần dân số cần quan tâm ở nước ta bao gồm:

- Vấn đề gia tăng dân số và việc làm => dân số đông, mỗi năm tăng lên khoảng 1 triệu người, gây sức ép về vấn đề kt, xh, mt và đặc biệt là giải quyết việc làm cho lao động

- Thứ 2 là vấn đề phân bố dân cư chưa hợp lí giữa các vùng, giữa thành thị - nông thôn

Vấn đề dân số cần quan tâm nhất hiện nay ở nước ta là vấn đề gia tăng dân số.

Dân số đông, lao động dư thừa trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển khiến việc làm trở nên gay gắt.

Thất nghiệp thiếu việc làm gây nhiều hậu quả:

- trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đời sống người dân

- kìm hãm sự phát triển kinh tế

- dân số đông cũng gây sức ép vê các vấn đề môi trường, nhà ở, đô thị, các tệ nạn xã hội, phúc lợi xã hội...

Thảo luận

-- hãy cho mình 5 sao và cảm ơn mình sẽ cho lại bạn nha

Lời giải 2 :

Vấn đề cần dân số cần quan tâm ở nước ta bao gồm:

- Vấn đề gia tăng dân số và việc làm => dân số đông, mỗi năm tăng lên khoảng 1 triệu người, gây sức ép về vấn đề kt, xh, mt và đặc biệt là giải quyết việc làm cho lao động

- Thứ 2 là vấn đề phân bố dân cư chưa hợp lí giữa các vùng, giữa thành thị - nông thôn

Vấn đề dân số cần quan tâm nhất hiện nay ở nước ta là vấn đề gia tăng dân số.

Dân số đông, lao động dư thừa trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển khiến việc làm trở nên gay gắt.

Thất nghiệp thiếu việc làm gây nhiều hậu quả:

- trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đời sống người dân

- kìm hãm sự phát triển kinh tế

- dân số đông cũng gây sức ép vê các vấn đề môi trường, nhà ở, đô thị, các tệ nạn xã hội, phúc lợi xã hội

heo các nhà nhân chủng học, loài người được phân chia thành bốn đại chủng chính, đó là: Đại chủng Âu (Caucasoid; Europoid), Đại chủng Phi (Negroid), Đại chủng Á (Mongoloid), Đại chủng Úc (Australoid, hay còn gọi là Đại chủng Phương Nam). Vào khoảng 30 Ka BP, có một bộ phận thuộc Đại chủng Á sống ở tiểu lục địa Ấn Độ di cư về phía đông, tới vùng ngày nay là Đông Dương thì dừng lại. Tại đây, bộ phận của Đại chủng Á kết hợp với bộ phận của Đại chủng Úc bản địa và kết quả là sự ra đời của chủng Cổ Mã Lai (tiếng Pháp: Indonésien). Người Cổ Mã Lai có nước da ngăm đen, tóc quăn gợn sóng, tầm vóc thấp. Người Cổ Mã Lai từ vùng Đông Dương lan tỏa về hướng bắc tới sông Dương Tử; về phía tây tới Ấn Độ, về phía nam tới các đảo của Indonesia, về phía đông tới Philippines.

Cuối thời kỳ đồ đá mới, đầu thời kỳ đồ đồng (khoảng 5 Ka BP). Tại khu vực mà ngày nay là miền bắc Việt Nam, miền nam Trung Quốc (từ sông Dương Tử trở xuống), có sự chuyển biến do chủng Cổ Mã Lai tiếp xúc thường xuyên với Đại chủng Á từ phía bắc tràn xuống, sự chuyển biến này hình thành một chủng mới là chủng Nam Á (tiếng Pháp: austro-asiatique). Do hai lần hòa nhập với Đại chủng Á mà Chủng Nam Á có những nét đặc trưng nổi trội của Đại chủng Á hơn là những nét đặc trưng của Đại chủng Úc. Cũng chính vì thế Chủng Nam Á được liệt vào một trong những bộ phận của Đại chủng Á.

Thời kỳ sau đó, Chủng Nam Á được chia thành một loạt các dân tộc mà các cổ thư Việt Nam và Trung Hoa gọi là Bách Việt [3]. Thực ra không có đến một trăm (bách) dân tộc nhưng quả thật đó là một cộng đồng dân cư rất đông đúc bao gồm: Điền Việt (cư trú tại Vân Nam, Trung Quốc), Sơn Việt, Dương Việt, Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt (cư trú tại Quảng Đông, Trung Quốc), Âu Việt (cư trú tại Quảng Tây, Trung Quốc và vùng Việt Bắc Việt Nam), Lạc Việt (vùng đồng bằng Bắc bộ Việt Nam),... sinh sống từ vùng nam sông Dương Tử cho đến Bắc bộ (Việt Nam). Ban đầu, họ nói một số thứ tiếng như:[b] Môn-Khmer, Việt-Mường, Tày-Thái, H'Mông-Dao,... Sau này quá trình chia tách này tiếp tục để hình thành nên các dân tộc và các ngôn ngữ như ngày nay. Trong khi đó, phía nam Việt Nam, dọc theo dải Trường Sơn vẫn là địa bàn cư trú của người Cổ Mã Lai. Theo thời gian họ chuyển biến thành Chủng Nam Đảo. Đó là tổ tiên của các dân tộc thuộc nhóm Chàm.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247