Bài 5: Phân tích cấu tạo:
$\\$
`a)` Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
`@` Chủ Ngữ: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng
`@` Vị Ngữ: một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
`@` Quan hệ từ: ...giống như...
`to` Biểu thị ý nghĩa: So sánh.
$\\$
`b)` Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
`@` Trạng Ngữ: khi mùa xuân đến
`@` Chủ Ngữ 1: muôn hoa
`@` Vị Ngữ 1: đua nở
`@` Chủ Ngữ 2: khoe sắc rực rỡ
`@` Vị Ngữ 2: trong vườn
$\\$
`c)` Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn ớn lạnh.
`@` Trạng Ngữ: năm nay
`@` Chủ Ngữ 1: mùa đông
`@` Vị Ngữ 1: đến sớm
`@` Chủ Ngữ 2: gió
`@` Vị Ngữ 2: thổi từng cơn ớn lạnh
$\\$
$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/693203}{\color{black}{\text{#moduycung}}}$
Tham khảo nhé!
+ Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
$CN_{1}$: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng.
$VN_{1}$: Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
`->` Câu đơn.
+ Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
$TN_{1}$: Khi mùa xuân đến.
$CN_{1}$: Muôn hoa.
$VN_{1}$: Đua nở, khoe sắc rực rõ trong vườn.
`->` Câu đơn.
+ Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn ớn lạnh buốt.
$TN_{-}$: Năm nay.
$CN_{1}$: Mùa đông.
$VN_{1}$: Đến sớm.
$CN_{2}$: Gió.
$VN_{2}$: Thổi từng cơn lạnh buốt.
`->` Câu ghép.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247