Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 1. Quan án đã dùng cách nào để tìm ra...

1. Quan án đã dùng cách nào để tìm ra kẻ lấy cắp tấm vải? A. Đòi người làm chứng. B. Xem xét từng nhà xem có thực họ là những người dệt vải không

Câu hỏi :

1. Quan án đã dùng cách nào để tìm ra kẻ lấy cắp tấm vải? A. Đòi người làm chứng. B. Xem xét từng nhà xem có thực họ là những người dệt vải không. C. Đánh đâp để tra hỏi D. Xé đôi tấm vải chia cho mỗi người một nửa. 2 Lí do nào cho ta biết người không khóc chính là kẻ lấy cắp tấm vải? A. Vì người gian thường cố giữ bình tĩnh B. Người không khóc không dệt vải nên không biết tiếc tấm vải khi nó bị xé làm đôi C.Vì người đó là người lì lợm như kẻ ăn cắp. 3.Quan án đã dựa vào những dặc điểm tâm lí nào của con người để tìm ra kẻ trộm tiền chùa? A. Người ở chùa thường hay lo lắng. B. Người ở chùa thường tin vào sự linh thiêng của đức Phật C. Người làm việc xấu thường sợ lộ, lo lắng không yên. 4. Nhờ điều gì mà quan án dã xử được hai vụ án trên? A. Những nhân chứng, vật chứng đầy đủ B. Sự thông minh, tài phán đoán của mình C. Quan án có những người thân cận giúp sức. 5. Từ chạy trong “chạy đàn niệm Phật/ chạy mưa/ chạy án/ hành bán chạy” là hiện tượng? A. đồng nghĩa B. đồng âm C. nhiều nghĩa D, trái nghĩa 6. Từ đàn trong “ chạy đàn niệm Phật/ đàn chim/ đánh đàn/ đàn thóc ra phơi” là hiện tượng? A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa 7. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu: Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. ......................................................................................................................................................................................................................................... 8. Trong câu: “Bẩm quan, con mang tấm vải ra chợ bán, bà này hỏi mua rồi cướp tấm vải bảo là của mình.” có những đại từ xưng hô nào? ......................................................................................................................................................................................................................................... 9. Đặt câu để phân biệt từ “của” đồng âm ......................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................... 10. Câu nào dưới đây là câu ghép? A. Lúc chim con đã có thể dùng mỏ mổ đất phá tổ, chim bố , chim mẹ mới để chim non tự kiếm mồi. B. Khi một cặp vợ chồng chim sắp sửa có con, cô vợ được chim chồng kiếm cho một cái hốc cây cao, làm ổ lót hẳn hoi. C. Xong đâu đấy, chim chồng đặt trứng vào ổ, chim vợ chui vào. 11. Dòng nào dưới đây có từ lạc nhóm? a) mếu máo, thỉnh thoảng, rưng rưng. B. hơn hớn, lúng túng, san sẻ C. cũn cỡn, đủng đỉnh, mênh mông 12. Dòng nào có tiếng công lạc nhóm? A. Công bằng, công lí, bất công. B. Công tâm, công minh, công chúng C. Công lí, công minh, công bằng 13. Câu nào dưới đây không phải là câu ghép? A. Núi cứ đứng sừng sững ngắm biển, còn Biển cồn cào dâng sóng không biết bao nhiêu lần mà không vờn được tới chân núi. B. Những con sóng lớn ào tới, bọt tung trắng xóa đón chào Núi. C. Mỗi khi mùa xuân về, triền núi nở bạt ngàn những bông hoa đẹp. 14. Các từ in đậm dưới đây có quan hệ với nhau thế nào? A. cá mực, mực nước biển (..........................................................................................) B. cây thông, thông cống. (..........................................................................................) C. cây chanh, cây nến, cây văn nghệ(..........................................................................................) D. đỏ thắm, đỏ au, đỏ ngầu (..........................................................................................) 15. Từ cho trong hai câu sau đây khác nhau như thế nào? A. đơn vị đã mua vé cho cháu về nhà. B. Không phải bác cho cháu đâu. ......................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................

Lời giải 1 :

1d

2b

3c

4b

5b

6d

7 chủ ngữ:kẻ kia

Vị ngữ: phải cúi đầu nhận tội

8 con , bà, mình

9 tiền đó là của tôi

Có của mà không biết giữ

10 a

11a

12b

13b

14a đồng âm

B đồng âm

C đồng âm

B ) đồng nghĩa 

15 a )cho

B ) mượn

Thấy hay thì vote hay nhất giúp mình, please

Thảo luận

Lời giải 2 :

1.D

2. B

3. B

4. B

5. C

6. D

7. Chủ ngữ: kẻ kia

Vị ngữ: phải cúi đầu

8. Đại từ xưng hô: con, bà, mình

9. - Nhà quan có rất nhiều của cải

- Con búp bê là của bạn Na

10.A

11. B

12. B

13. C

14. 

a) đồng âm

b) đồng âm

c) đồng âm

d) đồng nghĩa

15. a) cho: lợi ích

b) cho: cho đồ

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247