1. Biện pháp tu từ:
-Chơi chữ là lợi dụng đắc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dậm, hài hước… làm câu văn thú vị, hấp dẫn.
-Điệp từ là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu, đoạn văn bản.
2.Các loại từ:
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chiaTĐN thành 2 loại:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giốngnhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
+Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái) : Làcác từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm (biểuthị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phảicân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giốngnhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
3.
-Khái niệm: Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học. Đặc điểm của văn nghị luận đó là sử dụng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
-Đặc điểm: Văn nghị luận là văn bản được tạo ra từ phương thức lập luận, phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt nghị luận, xuất hiện ở bài nói hay bài viết.
Chúc bạn học tốt!!!
Chơi chữ là lợi dụng đắc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dậm, hài hước… làm câu văn thú vị, hấp dẫn.
-Điệp từ là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu, đoạn văn bản.
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Từ đồng nghĩa có 2 loại:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giốngnhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
+Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm (biểuthị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Khái niệm: Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học.
Đặc điểm của văn nghị luận đó là sử dụng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
-Đặc điểm: Văn nghị luận là văn bản được tạo ra từ phương thức lập luận, phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt nghị luận, xuất hiện ở bài nói hay bài viết.
Tất tần tật ở trong sách giáo khoa
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247