Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 So sánh cách miêu tả tiếng suối của trong bài...

So sánh cách miêu tả tiếng suối của trong bài “Cảnh khuya” với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài “Côn sơn ca”. Làm chi tiết giúp em ạ! Hay có n

Câu hỏi :

So sánh cách miêu tả tiếng suối của trong bài “Cảnh khuya” với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài “Côn sơn ca”. Làm chi tiết giúp em ạ! Hay có ngay ctlhn + 5* + tim ạ!

Lời giải 1 :

Tham khảo!

 

Khác nhau

- Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn như trở về nhà mình, tìm đến miền tự do khoáng đạt để cho lòng tĩnh lặng lại, thư thái lại sau bao nhiêu cay đắng của cuộc đời chông gai sóng gió mà ông nếm trải. 

- Hồ Chí Minh lại khác, Bác đến Việt Bắc tuy vẫn là trở về nhà mình, nhưng không phải là về để thảnh thơi uống rượu đánh cờ, thưởng nguyệt vịnh thơ, mà về để bận rộn hơn, lo toan, gánh vác giang sơn xã tắc, dựa vào núi rừng để xây dựng chiến khu lãnh đạo kháng chiến.

=> Dù trở về thiên nhiên với tư cách nào đi chăng nữa nhưng ở họ vẫn chói ngời lên vẻ đẹp của nhân cách và tâm hồn, nhất là tâm hồn thi sĩ.

Thảo luận

-- Cảm ơn bạn ạ!
-- xin hay nhất nhé bạn
-- Xin hya nhất
-- plesassss
-- Bạn làm chi tiết và hay hơn nên mình cho hay nhất nha
-- ok bạn cám ơn bạn

Lời giải 2 :

Khác nhau:

- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi để người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, bức tranh hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. 

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247