a) kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật ( đứng, trầm ngâm)
b) kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật ( vùng vằng, quay)
câu 2:
những cánh cây vươn về tứ phía trông như những bàn tay
ví những cành cây như những cánh tay
kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật ( những bàn tay)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 1. Hãy tìm và nêu kiểu nhân hóa có trong mỗi câu sau:
a) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
` ⇒ ` Kiểu nhân hóa trong câu trên là: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ những hoạt động, tính chất của vật.
b) Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
` ⇒ ` Kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Câu 2. Em hãy đặt một câu có sử dụng phép nhân hóa và cho biết phép nhân hóa đó được tạo ra bằng cách nào?
` ⇒ ` Cây phượng già lặng lẽ, trầm ngâm đứng ở giữa sân trường che nắng cho chúng em.
- Kiểu nhân hóa: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
$#quynhchi$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247