Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 1: Văn bản "Việt Nam quê hương ta" trích...

Câu 1: Văn bản "Việt Nam quê hương ta" trích từ tác phẩm nào? a. Góc sân và khoảng trời b. Lửa thiêng c. Bài thơ Hắc hải. d. Thơ lục bát Câu 2: Câu thơ sau sử

Câu hỏi :

Câu 1: Văn bản "Việt Nam quê hương ta" trích từ tác phẩm nào? a. Góc sân và khoảng trời b. Lửa thiêng c. Bài thơ Hắc hải. d. Thơ lục bát Câu 2: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? "Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ." (Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi) a. So sánh. b. Hoán dụ. c. Phép điệp. d. Nhân hóa Câu 3: Nội dung chính của đoạn thơ sau là gì? "Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa." (Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi) a. Bức chân dung của con người Việt Nam kiên cường, bất khuất. b. Bức chân dung của con người Việt Nam chịu thương, chịu khó. c. Bức chân dung của con người Việt Nam nỗ lực, kiên trì. d. Bức chân dung của con người Việt Nam tài hoa, khéo léo Câu 4: Câu thơ sau nêu lên vẻ đẹp phẩm chất nào của con người Việt Nam? "Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung" (Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi) a. Xinh đẹp, hiền diệu. b. Thủy chung, son sắt. c. Trong sáng, thướt tha. d. Đảm đang, tháo vác. Câu 5: Văn bản "Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." của tác giả nào? a. Bùi Mạnh Nhị. b.Tác giả dân gian. c. Tô Hoài. d. Tố Hữu Câu 6: Trong câu thơ sau, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. a. So sánh. b. Nhân hóa. c. Hoán dụ. d. Ẩn dụ Câu 7: Bài thơ Hoa bìm của tác giả nào? a. Nguyễn Đức Mậu. b. Nguyễn Đình Thi. c. Nguyễn Tuân. d. Nguyễn Công Trứ. Câu 8: Bài thơ Hoa bìm được viết theo thể loại nào? a. Lục bát. b.Song thất lục bát. c.Tự do. d. Tám chữ. Câu 9: Từ "rung rinh" trong câu thơ "Rung rinh bờ giậu hoa bìm" là từ loại gì? a. Từ láy bộ phận. b. Từ ghép đẳng lập. c. Từ ghép chính phụ. d. Từ hoàn toàn Câu 10: Hình ảnh nào không được nhắc đến trong bài thơ Hoa bìm? a. Hoa dâm bụt. b. Tàn sen. c. Bờ lau. d. Nhành gai. Câu 11: Trong hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hoa bìm tim tím đong đưa Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về...? (Hoa bìm, Nguyễn Đức Mậu) a. Câu hỏi tu từ. b. So sánh. c. Nhân hóa. d. Ẩn dụ. Câu 12: Có thể thay từ "chăm chỉ" trong câu sau bằng từ nào sau đây? Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. (Thánh Gióng) a. cần mẫn. b. chăm chú. c. tỉ mỉ. d. Cẩn thận Câu 13: Bài ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào? - Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu đó ai mà quản công. a. So sánh. b. Nhân hóa. c. Ẩn dụ. d. Hoán dụ. Câu 14: Khi người viết xưng "tôi" tức đang sử dụng ngôi kể nào? a. Người kể ngôi thứ nhất số ít. b. Người kể ngôi thứ nhất số nhiều. c. Người kể ngôi thứ ba số ít. d. Người kể ngôi thứ ba số nhiều. Câu 15: Nội dung chính của hai câu thơ sau là gì? Nhớ quê lòng dạ bồn chồn Mỗi lần ngắm cảnh hoàng hôn... xa nhà. (Quê hương, Đức Trung) a. Nỗi nhớ quê da diết của một người xa nhà. b. Niềm tự hào to lớn về quê hương của một người xa nhà. c. Niềm hạnh phúc khi được trở về quê hương của một người xa nhà. d. Tình yêu quê hương. Câu 16: Từ "ngàn" trong câu thơ "Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra" có nghĩa là gì? a. Rừng. b. Nghìn. c.Nước. d. Máu. Câu 17: Dòng nào sau đây nói không đúng về thể thơ lục bát? a. Một bài thơ lục bát bao gồm 2 câu: câu 7 tiếng và câu tám tiếng. b. Một bài thơ lục bát không giới hạn về số câu. c. Thể thơ lục bát có mặt từ lâu đời, của người dân Việt Nam. d. Thơ lục bát có quy luật bằng trắc và gieo vần Câu 18: Phẩm chất nào sau đây của nhân vật Sọ Dừa không được đề cập trong tác phẩm? a. Kiên định, thông minh. b. Tinh tế, vị tha. c. Lo xa, biết nhìn người. d. Dũng cảm, bất khuất. Câu 19: Bài học đường đời đầu tiên được viết theo thể loại gì? a. Truyện đồng thoại. b. Truyện cổ tích c. Truyện truyền thuyết d. Truyện cười Câu 20: Tác giả của truyện “Giọt sương đêm” là? a. Tô Hoài b. Xuân Quỳnh c. Tố Hữu d. Trần Đức Tiến

Lời giải 1 :

Câu 1 : C

⇒ Trích từ trường ca bài thơ Hắc Hải

Câu 2: A

⇒ So sánh tay người với phép tiên

Câu 3 : C

⇒ Dù có đau đớn chịu như thế nào thì cũng không bỏ cuộc , quyết tâm chiến đấu . Chân đất, giản dị nhưng lại mang một sức mạnh phi thường.

Câu 4 : B

⇒ Nói lên vẻ đẹp của người con gái và tấm lòng thủy chung , son sắt

Câu 5 : A

⇒ Tác giả Bùi Mạnh Nhị

Câu 6 : A

⇒ So sánh Người con gái với chẽn lũa đòng đòng

Câu 7 : A

⇒ Tác giả : Nguyễn Đức Mậu

Câu 8 : A

⇒ Theo thể thơ lục bát 

Câu 9 : A

⇒ Láy bộ phận 

Câu 10 : A

⇒ Hoa dâm bụt

Câu 11 : A

⇒ Câu hỏi tu từ

Câu 12 : D

Câu 13 : B

Câu 14 : A

Câu 15 :A

Câu 16 : B

Câu 17 : B

Câu 18 : C

Câu 19 : A

Câu 20 : D 

Mong đc bn vote 5 sao

@Cheer Up Souls

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247