Câu 16: Câu thơ sau nêu lên vẻ đẹp phẩm chất nào của con người Việt Nam?
"Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung"
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
a. Xinh đẹp, hiền diệu.
b. Thủy chung, son sắt.
c. Trong sáng, thướt tha.
d. Đảm đang, tháo vác.
Câu 17: Câu thơ sau cho thấy bản chất gì của con người Việt Nam?
"Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa."
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
a. Hiền lành, luơng thiện.
b. Khoan dung, độ lượng.
c. Công bằng, phân minh.
Câu 18: Câu thơ sau có ý nghĩa gì?
"Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem"
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
a. Việt Nam nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống.
b. Việt Nam nổi tiếng khi có nhiều vùng đất đẹp.
c. Việt Nam nổi tiếng khi có nhiều điều kì thú.
Câu 19: Trong câu thơ sau, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
a. So sánh.
b. Nhân hóa.
c.Hoán dụ.
Câu 20: Từ "rung rinh" trong câu thơ "Rung rinh bờ giậu hoa bìm" là từ loại gì?
a. Từ láy.
b. Từ ghép đẳng lập.
c. Từ ghép chính phụ.
Câu 21: Thế nào là từ đồng nghĩa?
a. Là những từ có nghĩa giống nhau, được dùng như nhau và thay thế được cho nhau khi nói hoặc viết.
b. Là những từ có nghĩa gần giống nhau, được dùng như nhau và thay thế được cho nhau khi nói hoặc viết.
c. Là những từ có nghĩa giống nhau, khi nói hoặc viết cần cân nhắc lựa chọn cho phù hợp với ngữ cảnh.
Câu 22: Dòng nào sau đây toàn bộ đều là từ láy?
a. Bình minh, hào hiệp, xinh xắn.
b. Bình minh, hào hiệp, buôn bán.
c. Bình minh, hào hiệp, bạn bè.
d. Bình minh, hào hiệp, chùa chiền.
Câu 23: Bài ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
- Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đó ai mà quản công.
a. So sánh.
b. Nhân hóa.
c. Ẩn dụ.
d. Hoán dụ.
Câu 24: Khi người viết xưng "tôi" tức đang sử dụng ngôi kể nào?
a. Người kể ngôi thứ nhất số ít.
b. Người kể ngôi thứ nhất số nhiều.
c. Người kể ngôi thứ ba số ít.
d. Người kể ngôi thứ ba số nhiều.
(Quê hương, Đức Trung)
a. Nỗi nhớ quê da diết của một người xa nhà.
b. Niềm tự hào to lớn về quê hương của một người xa nhà.
c. Niềm hạnh phúc khi được trở về quê hương của một người xa nhà.
Câu 16: Câu thơ sau nêu lên vẻ đẹp phẩm chất nào của con người Việt Nam?
"Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung"
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
⇒ b. Thủy chung, son sắt.
Câu 17: Câu thơ sau cho thấy bản chất gì của con người Việt Nam?
"Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa."
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
⇒ b. Khoan dung, độ lượng.
Câu 18: Câu thơ sau có ý nghĩa gì?
"Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem"
(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
⇒a. Việt Nam nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống.
Câu 19: Trong câu thơ sau, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
⇒a. So sánh.
Câu 20: Từ "rung rinh" trong câu thơ "Rung rinh bờ giậu hoa bìm" là từ loại gì?
⇒a. Từ láy.
Câu 21: Thế nào là từ đồng nghĩa?
⇒b. Là những từ có nghĩa gần giống nhau, được dùng như nhau và thay thế được cho nhau khi nói hoặc viết.
Câu 22: Dòng nào sau đây toàn bộ đều là từ láy?
⇒a. Bình minh, hào hiệp, xinh xắn.
Câu 23: Bài ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
- Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đó ai mà quản công.
⇒b. Nhân hóa.
Câu 24: Khi người viết xưng "tôi" tức đang sử dụng ngôi kể nào?
⇒b. Người kể ngôi thứ nhất số nhiều.
(Quê hương, Đức Trung)
⇒a. Nỗi nhớ quê da diết của một người xa nhà.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247