Câu 1:
Sự phân bố dân cư trên thế giới + Nguyên nhân:
-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.
-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.
-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư
-Những vùng núi, rừng, hải đảo... đi lại khó khăn
-Vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.
Câu 2:
-Hiên trạng
Không khí bị ô nhiễm nặng nề
-Nguyên nhân
Khói bụi ở các nhà mấy và phương tiện đi lại
-Hậu quả
Mưa axit ảnh hưởng đến sảnt xuất nông klâm ngiệp và môi trường sống
Khí thải gây lên hiện tượng nhà kính làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi băng 2 cực tan chảy mực nước biển dâng lên
Thủng tầng Ozon
-Biện pháp
Các nước trên thế giới kí nghị định ki ô tô để nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm bảo vệ bầu không khí trong lành của trái đất.
Câu 3:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức
Câu 4:
Dân số càng cao, càng bùng nổ ⇒ tài nguyên càng dần cạn kiệt nhanh hơn, kinh tế sẽ không phát triển nhanh cũng như phát sinh những vấn đề như bảo hiểm y tế,....
Câu 5:
- Một số ví dụ làm tăng diện tích hoang mạc:
+ Ở một số khu dân cư trên hoang mạc Xa-ha-ra, do chặt phá cây xanh quá mức để lấy củi đun nấu, cát đã lấn dần vào khu dân cư, mở rộng hoang mạc.
+ Ở một số đồng bằng duyên hải miền Trung Việt Nam ít mưa, mùa khô kéo dài, đất đai bị khai thác cạn kiệt, không được chăm sóc làm cho vùng đất trồng trọt trở thành hoang mạc.
- Một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc:
+ Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kênh đào.
+ Trồng cây gây rừng chống cát bay, cải tạo khí hậu
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247