Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 VAI DIỄN CUỐI CÙNG Mùa hè năm ấy, có một...

VAI DIỄN CUỐI CÙNG Mùa hè năm ấy, có một diễn viên già đã nghỉ hưu về một làng quê vắng vẻ ở miền núi, sống với gia đình người em. Mỗi chiều, ông thường ra ch

Câu hỏi :

VAI DIỄN CUỐI CÙNG Mùa hè năm ấy, có một diễn viên già đã nghỉ hưu về một làng quê vắng vẻ ở miền núi, sống với gia đình người em. Mỗi chiều, ông thường ra chơi ở bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đó, hôm nào ông cũng thấy một chú bé đợi đoàn tàu chạy qua. Mỗi khi tàu đến, chú bé háo hức đưa tay vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại, nhưng chẳng ai để ý đến chú bé. Nhìn nét mặt thất vọng của chú, tim người diễn viên già thắt lại. Một hôm, người diễn viên già mở chiếc va li hóa trang cũ kĩ ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo vét tông cũ rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa tới ga để lên tàu. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của mình!”. Khi tàu chạy qua thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra cửa sổ toa tàu, cười và đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhẩy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy rối rít. Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm diễn huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông- một vai phụ, một vai không có lời, nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng. Ông đã đáp lại tâm hồn thơ ngây của chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin vào cuộc đời. 2. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 5: (1đ) Vì sao người diễn viên già trào nước mắt? A. Người diễn viên già trào nước mắt vì ông đã được diễn vai diễn cuối cùng. B. Người diễn viên già trào nước mắt vì ông tìm thấy chiếc va li hóa trang cũ kĩ của mình. C. Người diễn viên già trào nước mắt vì ông thấy cảm động và vui sướng vì mình đã đem lại niềm vui, niềm tin cho chú bé. D. Người diễn viên già trào nước mắt vì đây là vai diễn phụ, không có lời thoại Câu 6: (1đ) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A. Câu chuyện muốn nói với em là: Chúng ta cần biết quan tâm và mang lại niềm vui cho người khác. B. Câu chuyện muốn nói với em là: Người diễn viên già rất vui vì ông được diễn vai diễn cuối cùng. C. Câu chuyện muốn nói với em là: Cậu bé vô cùng vui sướng khi có người vẫy tay lại với mình. D. Câu chuyện muốn nói với em là: Khi có người vẫy tay chào mình thì mình phải vẫy tay chào lại. Câu 7: (0,5đ) câu “Mỗi khi tàu đến, chú bé háo hức đưa tay vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại, nhưng chẳng ai để ý đến chú bé.” có quan hệ từ là: A. Mỗi khi B. đến C. nhưng D. đến, nhưng Câu 8: (0,5đ) Từ thung lũng thuộc từ loại nào ? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ Câu 9: (1đ) Câu “Người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng, còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.” chuyển thành câu có sử dụng cặp quan hệ từ hợp lí là: A. Nếu người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng thì còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời. B. Vì người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng nên còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời. C. Mặc dù người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng nhưng còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời. D. Không những người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng mà còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời. Câu 10 : (1đ) Chủ ngữ trong câu “Mỗi chiều, ông thường ra chơi ở bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng.” là: A. ông thường B. ông C. ông thường ra D. ông thường ra chơi Câu 11: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “đông đúc” A. vắng ngắt B. tấp lập C. hớn hở D. đông vui Câu 12: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “vui mừng” A. buồn rầu B. yêu mến C. vui sướng D. thờ ơ Câu 13:Từ in đậm trong câu sau thuộc loại từ gì? “Hùng là một học sinh rất chăm chỉ. Cậu ta luôn dành hết thời gian ở nhà để học bài cũ và chuẩn bị bài mới.” A. Danh từ B. Đại từ C. Động từ D. Tính từ Câu 14:Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy? A. Bao la, bát ngát, cheo leo, hùng vĩ. B. Mênh mông, cheo leo, hùng vĩ, bát ngát. C. Mênh mông, cheo leo, long lanh, bát ngát. D. Bao la, bát ngát, cheo leo, mênh mông. Câu 15:Từ “đầu” trong câu văn nào sau đây mang nghĩa gốc? A. Có một quyển sách đặt ở đầu giường. B. Chúng ta phải bảo vệ rừng đầu nguồn . C. Đầu gối bạn Hùng bị chảy máu. D. Em bị đau đầu. Câu 16: Từ “bò” trong câu sau sử dụng loại từ nào để chơi chữ? “ Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.” A. từ nhiều nghĩa B. từ trái nghĩa C. quan hệ từ D. từ đồng âm Câu 17: Trong câu: “ Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh C. So sánh và nhân hóa B. Nhân hóa D. Điệp từ - điệp ngữ Câu 18: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để chỉ trạng thái? A.vạm vỡ - gầy gò C. hèn nhát – dũng cảm B.thật thà – gian xảo D. sung sướng – đau khổ

Lời giải 1 :

Câu 5: (1đ) Vì sao người diễn viên già trào nước mắt?

A. Người diễn viên già trào nước mắt vì ông đã được diễn vai diễn cuối cùng.

B. Người diễn viên già trào nước mắt vì ông tìm thấy chiếc va li hóa trang cũ kĩ của mình.

C.Người diễn viên già trào nước mắt vì ông thấy cảm động và vui sướng vì mình đã đem lại niềm vui, niềm tin cho chú bé.

D. Người diễn viên già trào nước mắt vì đây là vai diễn phụ, không có lời thoại

Câu 6: (1đ) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 

A. Câu chuyện muốn nói với em là: Chúng ta cần biết quan tâm và mang lại niềm vui cho người khác.

B. Câu chuyện muốn nói với em là: Người diễn viên già rất vui vì ông được diễn vai diễn cuối cùng.

C. Câu chuyện muốn nói với em là: Cậu bé vô cùng vui sướng khi có người vẫy tay lại với mình.

D. Câu chuyện muốn nói với em là: Khi có người vẫy tay chào mình thì mình phải vẫy tay chào lại. 

Câu 7: (0,5đ) câu “Mỗi khi tàu đến, chú bé háo hức đưa tay vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại, nhưng chẳng ai để ý đến chú bé.” có quan hệ từ là: 

A. Mỗi khi

B. đến

C. nhưng

D. đến, nhưng

Từ thung lũng thuộc từ loại nào ? 

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Đại từ

Câu 9: (1đ) Câu “Người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng, còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.” chuyển thành câu có sử dụng cặp quan hệ từ hợp lí là: 

A. Nếu người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng thì còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.

B. Vì người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng nên còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.

C. Mặc dù người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng nhưng còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.

D. Không những người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng mà còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.

Câu 11: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “đông đúc”

A. vắng ngắt

B. tấp lập

C. hớn hở

D. đông vui

Câu 13:Từ in đậm trong câu sau thuộc loại từ gì? “Hùng là một học sinh rất chăm chỉ. Cậu ta luôn dành hết thời gian ở nhà để học bài cũ và chuẩn bị bài mới.” 

A. Danh từ

B. Đại từ

C. Động từ

D. Tính từ

Câu 14:Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?

A. Bao la, bát ngát, cheo leo, hùng vĩ.

B. Mênh mông, cheo leo, hùng vĩ, bát ngát.

C. Mênh mông, cheo leo, long lanh, bát ngát.

D. Bao la, bát ngát, cheo leo, mênh mông.

Câu 15:Từ “đầu” trong câu văn nào sau đây mang nghĩa gốc? 

A. Có một quyển sách đặt ở đầu giường.

B. Chúng ta phải bảo vệ rừng đầu nguồn .

C. Đầu gối bạn Hùng bị chảy máu.

D. Em bị đau đầu.

Câu 16: Từ “bò” trong câu sau sử dụng loại từ nào để chơi chữ? “ Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.” 

A. từ nhiều nghĩa

B. từ trái nghĩa

C. quan hệ từ

D. từ đồng âm

âu 17: Trong câu: “ Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh 

B. Nhân hóa 

C. So sánh và nhân hóa

D. Điệp từ - điệp ngữ 

Câu 18: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để chỉ trạng thái?

A.vạm vỡ - gầy gò

B.thật thà – gian xả

C. hèn nhát – dũng cảm 

D. sung sướng – đau khổ 

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

CHO XIN CTLHN

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 5: Vì sao người diễn viên già trào nước mắt?

A. Người diễn viên già trào nước mắt vì ông đã được diễn vai diễn cuối cùng.

B. Người diễn viên già trào nước mắt vì ông tìm thấy chiếc va li hóa trang cũ kĩ của mình.

C. Người diễn viên già trào nước mắt vì ông thấy cảm động và vui sướng vì mình đã đem lại niềm vui, niềm tin cho chú bé.

D. Người diễn viên già trào nước mắt vì đây là vai diễn phụ, không có lời thoại

Câu 6: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 

A. Câu chuyện muốn nói với em là: Chúng ta cần biết quan tâm và mang lại niềm vui cho người khác.

B. Câu chuyện muốn nói với em là: Người diễn viên già rất vui vì ông được diễn vai diễn cuối cùng.

C. Câu chuyện muốn nói với em là: Cậu bé vô cùng vui sướng khi có người vẫy tay lại với mình.

D. Câu chuyện muốn nói với em là: Khi có người vẫy tay chào mình thì mình phải vẫy tay chào lại. 

Câu 7: Câu “Mỗi khi tàu đến, chú bé háo hức đưa tay vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại, nhưng chẳng ai để ý đến chú bé.” có quan hệ từ là: 

A. Mỗi khi

B. đến

C. nhưng

D. đến, nhưng

Từ thung lũng thuộc từ loại nào? 

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Đại từ

Câu 9: Câu “Người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng, còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.” chuyển thành câu có sử dụng cặp quan hệ từ hợp lí là: 

A. Nếu người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng thì còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.

B. Vì người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng nên còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.

C. Mặc dù người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng nhưng còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.

D. Không những người diễn viên già làm cho chú bé vui sướng mà còn giúp chú bé không mất lòng tin vào cuộc đời.

Câu 11: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “đông đúc”

A. vắng ngắt

B. tấp lập

C. hớn hở

D. đông vui

Câu 13: Từ in đậm trong câu sau thuộc loại từ gì? “Hùng là một học sinh rất chăm chỉ. Cậu ta luôn dành hết thời gian ở nhà để học bài cũ và chuẩn bị bài mới.” 

A. Danh từ

B. Đại từ

C. Động từ

D. Tính từ

Câu 14: Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy?

A. Bao la, bát ngát, cheo leo, hùng vĩ.

B. Mênh mông, cheo leo, hùng vĩ, bát ngát.

C. Mênh mông, cheo leo, long lanh, bát ngát.

D. Bao la, bát ngát, cheo leo, mênh mông.

Câu 15: Từ “đầu” trong câu văn nào sau đây mang nghĩa gốc? 

A. Có một quyển sách đặt ở đầu giường.

B. Chúng ta phải bảo vệ rừng đầu nguồn .

C. Đầu gối bạn Hùng bị chảy máu.

D. Em bị đau đầu.

Câu 16: Từ “bò” trong câu sau sử dụng loại từ nào để chơi chữ? “ Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.” 

A. từ nhiều nghĩa

B. từ trái nghĩa

C. quan hệ từ

D. từ đồng âm

Câu 17: Trong câu: “ Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh 

B. Nhân hóa 

C. So sánh và nhân hóa

D. Điệp từ - điệp ngữ 

Câu 18: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để chỉ trạng thái?

A.vạm vỡ - gầy gò

B.thật thà – gian xả

C. hèn nhát – dũng cảm 

D. sung sướng – đau khổ

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247