Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Nam Mỹ là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam Bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống. Châu Mỹ là châu lục kéo dài cả ở bán cầu cầu bắc và bán cầu Nam giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương với tổng diện tích 42 ,322000 km vuông Châu Mỹ là châu lục lớn thứ hai trên thế giới sao châu Á điểm cực bắc là mũi Mơcchixơn (71°59'B) thuộc Chilê ,Cực Tây là mũi Prinxơ op Uên (168°04'T) thuộc đất Alaska(Alaxca) của Hoa Kỳ cực đông là mũi Brancô (34°50'T) thuộc Brazil(Braxin). Tất cả thông tin trong hình 2. Bn nên mua cuốn này tham khảo
Mik gửi hình ảnh Nam Mỹ
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247