Câu 2:
* Đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.
- Phía Tây:
+ Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
- Ở giữa:
+ Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata
+ Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
- Phía Đông:
+ Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.
+ Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.
- Trung và Nam Mĩ giáp biển Ca-ri-bê và hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
- Giới hạn, vị trí địa lý khu vực Trung và Nam Mĩ:
+ Kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15° B cho tới tận vùng cận cực Nam.
+ Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247