1. Các câu lệnh pascal sau đây đúng hay sai
a) if x:= then a=b
b) if x>5 then a:=b
c) if x>5 then a:=b/m:=n
d) if x>5 then a:=b,else m:=n
Giải:
CT: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
a) if x:= then a=b
→ Sai do thừa dấu hai chấm sau x. (và hình như câu này bị thiếu dữ kiện số)
⇒ Sửa lại: If x = ... then a = b
b) if x>5 then a:=b (Đúng)
c) if x>5 then a:=b/m:=n
→ Sai do thừa dấu gạch chéo và sai công thức.
⇒ Sửa lại: if x >5 then a:=b else m:=n
d) if x>5 then a:=b, else m:=n
→ Sai do thừa dấu phẩy.
⇒ Sửa lại: if x>5 then a:=b else m:=n
Chúc bạn học tốt nhé ^^
#Ri-chan
#BlackpinkWonderland
`if <điều kiện> then <câu lệnh>;`
điều kiện thường là 1 phép so sánh
câu lệnh có thể là 1 câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép
`a,if x:= then a=b;`
→Sai
Vì sau if là 1 điều kiện
$\Longrightarrow$
Không biết sửa sao cho đúng ý bạn nữa
`b, if x>5 then a:=b;`
→đúng
Dựa vào cấu trúc của câu lệnh if then ở trên
`c, if x>5 then a:=b/m:=n;`
→Sai
vì sau then chỉ có 1 câu lệnh
mà 2 câu lệnh đó ngăn bằng dấu / là sai
$\Longrightarrow$
if x>5 then
begin
a:=b;m:=n;
`d,if x>5 then a:=b,else m:=n`
→Sai
vì trước else có dấu phẩy
$\Longrightarrow$
`if x>5 then a:=b else m:=n`
Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247