Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 13 : Đọc hai câu thơ sau đây :...

Câu 13 : Đọc hai câu thơ sau đây : • Thương em, thương em, biết mấy (Phạm Tiến Duật ) Cho biết dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên? • A.

Câu hỏi :

Câu 13 : Đọc hai câu thơ sau đây : • Thương em, thương em, biết mấy (Phạm Tiến Duật ) Cho biết dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên? • A. Điệp ngữ nối tiếp • B . Điệp ngữ cách quãng . • C. Điệp ngữ chuyển tiếp . • D. Lỗi lặp từ . • Câu 14 : Đọc hai câu thơ sau đây : • “Mênh mông muôn mẫu một màu mưa • Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ” (Tú Mỡ) Lối chơi chữ nào được dùng trong hai câu thơ trên? • A. Dùng cách điệp âm. • B. Dùng từ ngữ trái nghĩa. • C. Dùng cách nói lái. • D. Dùng từ ngữ đồng âm. • Câu 15 :Đọc hai câu thơ sau đây : • “Nắng rọi Hương Lô khói tía bay • Xa trông dòng thác trước sông này” • Hãy xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở câu thơ thứ hai . • A. Mong • B. Nhìn • C. Đợi • D. Chờ • Câu 16 :Câu nào nêu đúng khái niệm từ đồng nghĩa? • A.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. • B.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. • C.Từ đồng nghĩa là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau. • D.Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa. • Câu 17 :Câu nào nêu đúng khái niệm từ trái nghĩa? • A.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. • B.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. • C.Từ trái nghĩa là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau. • D.Từ trái nghĩa là những từ trái ngược nhau cả về âm thanh và ý nghĩa. • Câu 18: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau đây : • “ Số cô chẳng giàu thì nghèo • Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà” • A Tết - Nhà B Chẳng - Thì • C Giàu - nghèo D Số - Ngày • Câu 19 : Câu nào nêu đúng khái niệm từ đồng âm? • A.Từ đồng âm là những từ có nghĩa trái ngược nhau. • B.Từ đồng âm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. • C.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau. • D.Từ đồng âm là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa. • Câu 20 :Hãy đọc đoạn thơ sau đây: • Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm, • Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông. • Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng, • Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu. (Đặng Trần Côn)

Lời giải 1 :

$#Mimy$

Câu 13 : Đọc hai câu thơ sau đây :
•    Thương em, thương em, biết mấy  (Phạm Tiến Duật )
Cho biết dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên?
• A.  Điệp ngữ nối tiếp
• B . Điệp ngữ cách quãng .
• C. Điệp ngữ chuyển tiếp .
• D. Lỗi lặp từ .
• Câu 14 : Đọc hai câu thơ sau đây :
• “Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
• Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ nào được dùng trong hai câu thơ trên?
A. Dùng cách điệp âm.
• B. Dùng từ ngữ trái nghĩa.
• C. Dùng cách nói lái.
• D. Dùng từ ngữ đồng âm.
• Câu 15 :Đọc hai câu thơ sau đây :
•            “Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
•             Xa trông dòng thác trước sông này”
• Hãy xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở câu thơ thứ hai .
• A. Mong
• B. Nhìn
• C. Đợi
• D. Chờ
• Câu  16 :Câu nào nêu đúng khái niệm từ đồng nghĩa?
• A.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
B.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
• C.Từ đồng nghĩa là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
• D.Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa.
• Câu  17 :Câu nào nêu đúng khái niệm từ trái nghĩa?
• A.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
• B.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
• C.Từ trái nghĩa là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
• D.Từ trái nghĩa là những từ trái ngược nhau cả về âm thanh và ý nghĩa.
• Câu 18: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau đây :
•          “ Số cô chẳng giàu thì nghèo
•      Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà”
•   A Tết   -  Nhà             B Chẳng  - Thì
•   C Giàu  -  nghèo         D Số   -  Ngày
• Câu 19 : Câu nào nêu đúng khái niệm từ đồng âm?
• A.Từ đồng âm là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
• B.Từ đồng âm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
• C.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
• D.Từ đồng âm là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa.
• Câu 20 :Hãy đọc đoạn thơ sau đây:
• Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
• Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
• Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng,
• Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.

`=>` Câu 20 không có câu hỏi nên mình không chả lời được a

Thảo luận

-- câu 20 mình bổ xung ở dưới đó ạ
-- Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ trên? • A.Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ cách quãng. • B.Điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp. • C.Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ chuyển tiếp. • D.Điệp ngữ cách quãng và điệp ngữ nối tiếp.
-- `=>` Chọn đáp án `A` nha
-- Lần sau bạn nhớ gửi đầy đủ câu hỏi ạ
-- vâng thanks

Lời giải 2 :

A. Điệp từ nối tiếp vì từ thương em nối tiếp nhau

A.Dùng cách điệp âm "m"

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247