Tả cuốn sánh giáo khoa
Em có rất nhiều cuốn sách giáo khoa khác nhau: sách giáo khoa tiếng việt với những bài văn, những câu chuyện không chỉ có tính nhân văn mà còn chứa đựng những bài học giúp ta nên người; cuốn sách toán dạy ta những phép tính toán, dạy ta suy nghĩ logic; cuốn sách khoa học tự nhiên và xã hội dạy ta về những kiến thức đời sống để ta biết, để ta sống tốt hơn…cùng rất nhiều những cuốn sách giáo khoa khác. Những cuốn sách giáo khoa thường lớn lớn vở viết một chút, có những cuốn thậm chí còn to hơn.
Bìa sách được thiết kế phù hợp với nội dung từng môn học. Với sách giáo khoa tiếng việt, bìa sách là sự kết hợp hài hòa của nhiều hình ảnh nên thơ, thơ mộng khác nhau. Sách giáo khoa toán là hình ảnh những phép tính, những đoạn thẳng, đường thẳng, những hình tam giác, hình chữ nhật… Còn sách âm nhạc chính là hình ảnh những bạn học sinh đang đeo khăn quàng đỏ, đứng cạnh nhau cùng ngân vang hòa âm. Bên trên cùng là tên sách được in hoa cùng số lớp. Mỗi cuốn sách giáo khoa của em đều được dán nhãn vở cẩn thận ở góc bên trái để khi có mất sách, nếu ai thấy sẽ biết mà trả về cho em.
Những bài học trong sách được thiết kế rất khoa học và dễ hiểu. Trang đầu tiên là lời nói đầu của những người biên soạn sách gửi đến học sinh. Trang cuối cùng là mục lục và những thông tin chi tiết về cuốn sách, giúp em hiểu rõ hơn và biết cách tìm bài học nhanh hơn. Cuốn sách giáo khoa như chứa đựng cả một phần của bầu trời tri thức, giúp em hiểu sâu hơn bài học mà cô giáo dạy.
cho mk xin câu trả lời hay nhất nhé !!!
a) Phần mở bài (Tả chiếc cặp sách)
– Ngày mai là ngày học đầu tiên của tôi. Bố tôi đã hứa với tôi trước lúc đi công tác là chiều nay bố về, tôi sẽ có chiếc cặp sách mới. Vậy mà giờ này bố tôi vẫn chưa về! Sáng mai thì mẹ tôi đi làm sớm. Ai đưa tôi đến trường? Với lại lấy cái gì để đựng sách vở, đồ dùng học tập đây? Tôi đang miên man suy nghĩ thì nghe tiếng bố gọi mở cổng. Tôi mừng quá xách chùm chìa khóa chạy ra. Kỉ niệm về chiếc cặp mà hiện tại tôi đang dùng như một đoạn phim ngắn hiện lên rõ mồn một trong trí não tôi.
b) Phần thân bài (Tả cái bút chì đen)
– Chiếc bút chì của mình dài độ một gang tay người lớn, to hơn chiếc đũa ăn cơm một ít. Bên ngoài, nó được bọc một lớp sơn màu vàng tươi như màu hoa mướp. Hàng chữ màu sáng bạc nổi bật trên nền vàng. Mình không biết người ta viết chữ gì lên đó chỉ nghe mẹ mình bảo: “Cái bút chì này là hàng ngoại đó, con ạ!” Có lẽ vậy nên mình không đọc được hết hàng chữ, chỉ biết được một số chữ cái, trong đó có hai chữ mà mẹ mình giải thích là kí hiệu độ mềm, độ cứng của từng loại bút chì. Chiếc bút chì của mình thuộc loại mềm vì có hai chữ “BB” được khoanh lại trong một vòng tròn. Mình thích nhất là một đầu bút có cái núm tròn tròn màu hồng nhạt dùng đế tẩy xóa mỗi khi vẽ hoặc viết sai”.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247