Câu 1: Tìm 1 phép nhân hóa và 1 phép so sánh được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng?
`@` Phép tu từ: So sánh. (So sánh ngang bằng)
`@` Câu văn nhận biết: Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế mưa phùn không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
`@` Từ ngữ nhận biết: ''như''
$\Rightarrow$ Tác dụng: So sánh giữa nền trời và màu pha lê mờ khiến cho câu văn tăng tính sinh động, nhằm nêu lên nét đẹp tinh túy của mùa xuân Hà Nội.
$\\$
`@` Phép tu từ: Nhân hóa.
`@` Câu văn nhận biết: Trên giàn hoa lý, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
`@` Từ ngữ nhận biết: ''siêng năng''
$\Rightarrow$ Tác dụng: Tác giả nói con ông siêng năng, ý chỉ đặc tính của con người, cho biết đức tính cần cù, chăm chỉ của nhân dân Việt Nam.
$\\$
Câu 2: Nêu nội dung văn bản bằng một câu thơ ngắn gọn?
Ôi sao đẹp lắm ai ơi!
Mùa xuân Hà Nội như phơi bàn đào.
`to` Giải thích: ''như phơi bàn đào'' ở đây chỉ sự đẹp đẽ, vĩnh hằng và trông như một bức tranh vi diệu.
$\\$
$\href{https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/693203}{\color{black}{\text{#moduycung}}}$
Câu 1:
- Biện pháp tu từ nhân hóa "mùa xuân ơi" (lấy từ gọi người để gọi vật)
- Nhân hóa bằng cách gọi tên các sự vật một cách thân mật như vật để các đồ vật giữa con người trở nên gần gũi hơn. Đồng thời, qua đây, cũng thể hiện được tình yêu của tác giả đối với mùa xuân tươi đẹp.
___
- Biện pháp tu từ so sánh "không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ."
- Tác dụng: So sánh như vậy mục đích nói lên vẻ đẹp của nền trời vào mùa xuân. Như màu của một viên pha lê tinh túy nhưng lại có chút mờ nhạt.
Câu 2:
- Nội dung chính bằng một câu thơ:
" Mùa xuân tươi đẹp đã đến
Hà Nội như chìm vào bến trường xuân ."
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247