Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa...

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” và “Tục ngữ về con người và xã hội”. 2. Nêu luận điểm chính của văn bả

Câu hỏi :

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” và “Tục ngữ về con người và xã hội”. 2. Nêu luận điểm chính của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh. Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản. I. Phần Tiếng Việt: 1. Câu rút gọn có tác dụng gì? Cho ví dụ minh họa? 2. Câu đặc biệt thường được dùng để làm gì? Cho các ví dụ minh họa? II. Phần tập làm văn: 1. Luận cứ trong 1 bài văn nghị luận yêu cầu phải như thế nào? 2. Thế nào là luận điểm của 1 bài văn nghị luận B. Phần luyện tập I. Phần văn bản: 1. Chép hai câu tục ngữ đã học về thiên nhiên và lao động sản xuất.Phân tích hai câu đã chép. 2. Chép hai câu tục ngữ về con người và xã hội. Phân tích hai câu tục ngữ đó. Ko chép mạng. Xin mọi người giúp đỡ cho Cảm Ơn!

Lời giải 1 :

1.

* Sự giống và khác nhau giữa "Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất" và "Tục ngữ về con người và xã hội" là:

- Giống nhau: đều là thể loại tục ngữ. 

- Khác nhau: nội dung khác nhau: một câu nói về thiên nhiên và lao động sản xuất; câu kia thì nói về con người và xã hội

2

 Văn bản ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu nước. từ đó kêu gọi mọi người cùng phát huy truyền thống yêu nước quý báu của dân toc 

I. Phần Tiếng Việt:

1

Có thể hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu. Từ đó tạo thành câu rút gọn. Câu rút gọn còn được gọi là câu đặc biệt, vì vậy khi ai hỏi câu đặc biệt là gì bạn cũng chuẩn bị sẵn câu trả lời nhé !

Tại sao nên rút gọn câu ? Rút gọn câu để làm gì ? Hãy cùng tìm hiểu những mục đích của việc rút gọn câu là gì nhé !

+ Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.

+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

Một số lưu ý khi rút gọn câu

+ Dù rút gọn câu, bạn cũng không nên quá lạm dụng, khiến cho người nghe, người đọc khó hiểu hoặc hiểu sai vấn đề mà mình muốn truyền tải.

+ Việc rút gọn câu nếu không khéo sẽ khiến câu nói vô duyên cho người nghe cảm thấy khó chịu.

2.

Câu bình thường là câu có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ (nó có một trung tâm cú pháp không phân định được chủ ngữ và vị ngữ):

Ví dụ: Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…

(Nguyễn Đình Thi)

“Mưa và rét! vắt rừng!” là 2 câu đặc biệt, owr hai câu này không xác định được đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ.

Về mặt hình thức, câu đặc biệt có cấu tạo không đủ cả hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ nên giông với hình thức của câu rút gọn, bởi vậy cần phải phân biệt rõ sự khác nhau giữa hai loại câu này.

So sánh hai ví dụ sau:

– Câu đặc biệt: Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch.

– Câu rút gọn: Bà ta chạy tới. Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch.

Qua sự so sánh ta thấy:

– Câu đặc biệt là câu không có chủ ngữ và vị ngữ, hay nói cách khác đây là câu không thể khôi phục được chủ ngữ và vị ngữ.

– Câu rút gọn là câu có thể dựa vào hoàn cảnh giao tiếp để khôi phục lại một cách chính xác thành phần đã bị rút gọn. Với câu rút gọn ở trên, ta có thể khôi phục lại thành những câu đầy đủ như sau:

Bà ta chạy tới. Bà chửi. Bà kêu. Bà đấm. Bà đá. Bà thụi. Bà bịch.

Trong ba câu sau: Ôi, em Thuỷ ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

II. Phần tập làm văn:

1.

Khi đánh giá một luận cứ, ta xem xét riêng rẽ tính đúng đắn của các tiền đề và tính hiệu lực (validity) của các mối quan hệ lôgic giữa các tiền đề, các khẳng định trung gian bất kỳ và kết luận. Tính chất lôgic chính của một luận cứ mà chúng ta quan tâm ở đây là: nó có bảo toàn sự thật hay không, nghĩa là nếu các tiền đề là đúng thì kết luận cũng đúng. Ta sẽ gọi tắt tính chất này bằng cách nói đơn giản rằng luận cứ là có hiệu lực.

Nếu luận cứ là có hiệu lực, ta nói rằng các tiền đề suy ra hoặc kéo theo kết luận.

Các luận cứ sai có xu hướng rơi vào một số dạng nhất định, chúng được gọi là các ngụy biện lôgic.

Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luậnBài làm: Luận điểm trong bài văn nghị luận là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn, được nêu ra dưới hình thức khẳng định hoặc phủ định,  linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối

B. Phần luyện tập I. Phần văn bản:

1.2Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247