Trang chủ Vật Lý Lớp 10 Bài 4. Từ mặt đất, một vật có khối lượng...

Bài 4. Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms-2. a) T

Câu hỏi :

Bài 4. Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms-2. a) Tìm cơ năng của vật. b) Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được. c) Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. d) Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. Bài 5. Một vật có khối lượng m = 1kg rơi tự do từ độ cao1,8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 . a) Tính cơ năng của vật ở độ cao trên? b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất? c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng? d) Tính vận tốc của vật khi Wt = 8Wđ f) Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu xuống . Biết lực cản trung bình tác dụng lên vật là 25N. Tính quãng đường mà vật bị lún xuống. Bài 6. Một vật có khối lượng m = 250g được thả không vận tốc đầu từ đình một mặt phẳng nghiêng cao 5m. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Lấy g = 10m/s2 a) Tính cơ năng ? b) Xác định vận tốc của vật tại chân dốc? c) Xác định vị trí trên dốc đê động năng của vật bằng 3 lần thế năng? Tìm vận tốc của khi đó? d) Sau khi đi hết mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động có ma sát trên mặt phẳng ngang và đi được 50m thì dừng lại trên phương ngang. Xác định hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang. Bài 7: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp : a) 1 và 2 cùng hướng. b) 1 và 2 cùng phương, ngược chiều. c) 1 và 2 vuông góc nhau. Bài 8 : Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 200g và m2 = 600g chuyển động với các vận tốc v1 = 6m/s và v2 = 2m/s. Tính tổng động lượng của hệ ( Vẽ hình) trong các trường hợp : a) b) c) d) hợp một góc =600 Bài 9: Kéo một vật có khối lượng m=50kg trượt trên sàn nhà được 5m dưới tác dụng của 1 lực F=50N theo phương ngang , hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2 a) Tính công của lực F b) Tính công của lực ma sát Bài 10: Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu? Bài 11: Một xe con khối lượng 1,5 T, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 100m thì vận tốc đạt được 10m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 100m đầu tiên. Lấy g = 10m/s2. Bài 12: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8kw. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường.

Lời giải 1 :

10,

+  Công của lực kéo: AF=Fscos450=150.15.cos450=1590,99J

+ Công của trọng lực: AP=P.s.cos900=0J

 12,

Fms=11200N

Giải thích các bước giải:

Mk giúp bạn hết sức có thể r nhé có vài bài mk k làm đc thì bạn thông cảm nhé. Chúc bạn học tốt.

image
image
image
image

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247