câu 1:
-bài thơ là lời của tác giả (Trần Đăng Khoa)
-thể thơ: thơ lục bát
câu 2:
-từ láy: ngọt ngào
-từ ghép: cuốc cày
câu 3:
-người con đã làm những việc để mẹ vui:
+ngâm thơ
+kể chuyện
+múa ca
+diễn kịch
câu 4:
-Người con đã vì mẹ làm tất cả mọi việc trong nhà để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với mẹ
câu 5:
-Biện pháp tu từ : so sánh ( Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.)
-Tác dụng: Tác giả đã linh hoạt, khéo léo sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Tác giả đã so sánh mẹ với đất nước, tháng ngày của tác giả. Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh đã góp phần làm nên cái hay của đoạn thơ. Qua đó thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, lòng biết ơn của người con đối với mẹ mình. Không chỉ vậy, đoạn thơ còn thể hiện sự lo lắng, quan tâm và yêu thương của người con khi mẹ bị ốm.
câu 6:
-em sẽ làm những việc khi người thân bị ốm để họ vui hơn:
+làm việc nhà
+hát cho người thân nghe
+chăm sóc em giúp
+bưng nước uống
Câu 1 :
$\rightarrow$ Bài thơ được viết theo lời của Trần Đăng Khoa.
$\rightarrow$ Thể thơ : Lục bát.
Câu 2 :
$\rightarrow$ Từ ghép : cuốc cày, Từ láy : ngọt ngào.
Câu 3 :
- Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca.
- Diễn kịch.
Câu 4 :
2 câu thơ ấy đã cho ta thấy mẹ đã chịu vô vàn đủ điều vì ta, cho ta thấy tình mẹ bao la như thế nào. Đời mẹ đã hi sinh quá nhiều cho ta, mắt mẹ cũng đã hình thành những nếp nhăn.
Câu 5 :
+) So sánh :
- "mẹ" được so sánh với "đất nước, tháng ngày của con"
$\rightarrow$ Tác dụng : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm. So sánh như vậy khiến ta hiểu được nhờ công lao mẹ ta mới được những hạnh phúc, những điều tốt đẹp bây giờ. Thể hiện tình cảm đối với mẹ mình.
Câu 5 :
+) Chăm ngoan, nghe lời họ.
+) Làm những điều cho họ cảm thấy vui, ấm áp.
#Sữa
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247