1)
+ Phó từ là:
- Thành phần phụ trong câu
- Chuyên đi kèm với động từ, tính từ nhằm bổ sung ý nghĩa cho chúng
+ Phân loại: có 5 loại
- Chỉ sự phủ định: không, không phải, chưa phải, không còn, không có
- Chỉ sự tiếp diễn: cũng, cũng sẽ, cũng vậy, và, cũng có
- Chỉ mức độ: rất, vừa phải, hơi hơi, khá, kha khá
- Chỉ sự cầu khiến: Hãy, xin, đừng, vui lòng, xin phép
- Chỉ thời gian: đã làm, đã, đang, sẽ, từng, đã từng
BẠN THAM KHẢO NHA!!!
Câu 1:
-Phó từ là: các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:
- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…
- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động - tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ quan hệ thời gian
VD: đã, sắp, từng…
Phó từ chỉ mức độ
VD: rất, khá…
Phó từ chỉ sự tiếp diễn
VD: vẫn, cũng…
Phó từ chỉ sự phủ định
VD: Không, chẳng, chưa...
Phó từ cầu khiến
VD: hãy, thôi, đừng, chớ…
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Bổ nghĩa về mức độ
VD: rất, lắm, quá.
Về khả năng
VD: có thể, có lẽ, được
Kết quả
VD: ra, đi, mất.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247