1/ (M1: 0,5đ) Chi tiết nói lên cảnh cơ cực, nghèo đói của gia đình bác Lê là:
A. Ăn đói, mặ c rách.
B. Nhà cửa lụp xụp.
C. Từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc.
D. Ăn đói, m ặc rách, nhà cửa lụp xụp, từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc.
2/ (M1: 0,5đ) Nguồn sống của gia đình bác Lê thu nhập từ:
A. Ruộng của nhà bác Lê.
B. Đi làm mướn.
C. Đồng lương của bác Lê.
D. Đi xin ăn
3/ (M2: 0,5đ) Nguyên nhân dẫn đến gia đình Bác Lê nghèo đói:
A. Gia đình không có ruộng, đông con.
B. Các con bác Lê bị tàn tật, ốm đau.
C. Bị thiên tai, mất mùa.
D. Bác Lê lười lao động.
4/ (M2: 0,5đ) Vào mùa trở rét thì gia đình bác Lê ngủ trên:
A. Chiếc giư ờng cũ nát
B. Chiếc nệm mới.
C. Ổ rơm
D. Trên ghế đệm
5/ (M3 : 1đ) Em hãy nêu nội dung chính của bài:
nội dung chính của bài là nói lên cái khổ của Bác Lê
6./ (M4 : 1đ) Nếu em gặp bác Lê, em sẽ nói điều gì với bác? ( Viết 1 - 2 câu)
nếu gặp bác Lê em sẽ động viên an ủi bác. Em sẽ khuyên bác nên đi tìm việc làm ở nơi nào đó để nuối sống con cái chẳng hạng như đi cày thuê.
7/ (M1 : 0,5đ ) Từ trái nghĩa với cực khổ là:
A. Sung sướng
B. Siêng năng.
C. Lư ời biếng.
D. Cực khổ
9/ Tìm từ đồng âm và nêu cách hiểu của mình về câu sau: Nhà bác Lê không có lê mà ăn.
-Từ đồng âm là:bác Lê và lê
- theo em, câu đó có nghĩa là nhà bác không có đồ ăn mà ăn ,phải lê lết để ăn
10/ (M4 : 1đ) Em hãy đặ t một câu về gia đình bác Lê có quan hệ từ “nhưng”
-Tuy bác Lê siêng năng nhưng nhà bác vẫn phải khổ
xin hay nhất ạ
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247