Trang chủ Sinh Học Lớp 10 "Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ...

"Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư" Tác dụng của muối ở đây là gì? Hãy đưa ra cơ sở khoa học để giải thích. +Mọi người giúp em c

Câu hỏi :

"Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư" Tác dụng của muối ở đây là gì? Hãy đưa ra cơ sở khoa học để giải thích. +Mọi người giúp em câu này với ạ

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

Muối  đã là một loại nguyên liệu có tính sát trùng cao=>Do đó, nếu dùng muối để ướp cá, nó sẽ tạo ra một thứ gọi là áp suất thẩm thấu hút nước của các tế bào vi sinh vật, tức là tế bào hút nước rồi nước từ tế bào ấy sẽ đi ra ngoài môi trường sống của nó để cân bằng với nồng độ của các hợp chất khác bên trong con cá. => Khiến cho chính những vi sinh vật có hại ấy chết đi, khiến cho cá sẽ được tươi lâu hơn, bảo vệ tôt hơn trong mọi hoàn cảnh hay thời điểm, thay vì không sử dụng muối, cá dễ ươn và không sử dụng được nữa.

Qua câu tục ngữ trên, sau khi đã tìm hiểu về ý nghĩa hiện tượng ấy, ta thấu hiểu vì sao ông cha ta lại liên tưởng đến mối quan hệ giữa con cái và cha mẹ, nếu con cái ko nghe lời của cha mẹ thì sẽ dễ bị hư hỏng.

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247