Tham khảo:
Câu `1`. Trong bài đọc của mình, tác giả thấy những làn hương quen thuộc, bình dị mà ấm áp của đất quê làng mình.
`->` Đáp án: `C`.
Câu `2`. Tác giả cho rằng những mùi thơm khác đều là giả tạo, nó không thể thơm thuần khiết tự nhiên như mùi thơm của cây bưởi, cây sen,.. trong làng được. Những mùi hương cây lá ấy mới có thể nắm giữ vẻ đẹp cho quê, có thể tạo ra nét chuẩn xác cho tình yêu ấy tạo nên.
`->` Đáp án: `B`.
Câu `3`. Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ chính là một mùi hương ngon lành, nhẹ nhàng mà thơm ngọt của nồi gạo mới.
`->` Đáp án: `C`.
Câu `4`. Tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm "mộc mạc chân chất" là vì mùi thơm đó không được cải tạo hay như nào từ máy móc, các thứ giả dối mà mùi thơm đó xuất phát từ công lao, công sức của nhân dân tạo nên, và cũng như..mùi thơm đó là mùi hương quen thuộc rõ rệt của đất quê làng.
`->` Đáp án: `C`.
Câu `5`.
+ Sử dụng biện pháp tu từ: Nhân hóa.
+ Chứng minh: Gọi hương làng giống như gọi người để nhắc nhở rằng hãy cứ thơm mãi, thơm mãi để có thể tạo nên sự vinh danh.
`@` Tác dụng: Làm cho câu được sinh động, biểu cảm cũng như rõ diễn đạt. Khiến cho thơ thấy hết tất cả vẻ đẹp đáng ca ngợi, vang danh của làng bằng mùi thơm yêu kiều.
`->` Đáp án: `B`.
Câu `6`. Từ “đó” trong câu “Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” chỉ làn hương dịu nhẹ từ các cây lá gắn liền với đất quê, sự quen thuộc không ngừng nghỉ.
`->` Đáp án: `B`.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247