Câu 1: Tác giả : Hồ Chí Minh: thể thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 2: Bài thơ Cảnh khuya được Bác sáng tác vào giai đoạn đầu của kháng chiến chống Pháp, cụ thể vào năm 1947. Đây là giai đoạn nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, rút lui lên những vùng rừng núi, hiểm trở để thành lập căn cứ, lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp.
Câu 3:
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
Câu 4: Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
Câu 1:
Tác giả là Hồ Chí Minh, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ một dòng và có 4 dòng)
Câu 2:
Sáng tác khi những năm đầu kháng chiến Pháp, vào năm 1947.
Câu 3:
BPTT:
So sánh: tiếng suối như tiếng hát xa.
Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ.
Tác dụng:
$+$ Làm hay sâu sắc câu thơ.
$+$ Nói lên vẻ đẹp của cảnh khuya.
$+$ Nói lên tình yêu nước nồng nàn.
Câu 4:
ND: Vào buổi tối, cảnh đẹp quá nỗi nên thơ làm Bác không ngủ được ( tưởng chừng là đơn giản nhưng trong mắt người thi sĩ là cả vẻ đẹp) Bác còn mất ngủ vì nỗi lo nước nhà ( tinh thần chiến sĩ yêu nước).
Xin hay nhất ak
$lar$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247