1) Tay
a) Nghĩa gốc: Bé có bàn tay thật đẹp
b) Nghĩa chuyển:
- Tay nắm cửa này thật hư quá đi, xém nữa là em đã bị đụng đầu
- Tay có thể xoay 360 độ là tay vô lăng của xe hơi
2)
a) Nếu em học giỏi thì ba mẹ sẽ cho em đi chơi.
=> Chủ ngữ 1: em
=> Vị ngữ 1: học giỏi
=> Chủ ngữ 2: ba mẹ
=> Vị ngữ 2: sẽ cho em đi chơi
b) Em không những luôn tích cực nghe thầy cô giáo giảng bài mà còn làm bài tập rất chăm chỉ
=> Chủ ngữ 1: em
=> Vị ngữ 1: luôn tích cực nghe thầy cô giáo giảng bài
=> Chủ ngữ 2: em
=> Vị ngữ 2: làm bài tập rất chăm chỉ
BẠN THAM KHẢO NHA!!!
Câu1: Đặt 3 câu có từ tay , trong đó 1 câu từ tay dùng theo nghĩa gốc, 2 câu dùng theo nghĩa chuyển
-Nghĩa gốc: Tay của mẹ tôi chai sạm vì phải làm việc vất vả ngày đêm để nuôi tôi khôn lớn.
-Nghĩa chuyển: Tay kia hôm nay vắng học.
nghĩa chuyển : Bàn tay vững chắc nhất đội bóng chuyền , không ai khác là bạn Nam
Câu 2: Đặt 2 câu ghép nói về việc học tập theo yêu cầu sau rồi xác định chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi vế câu của từng câu ghép ấy.
a/Nếu tôi biết trước Lan sẽ đến thì tôi đã chờ cậu ấy cùng đi..
b/Nước dâng lên cao bao nhiêu, núi cũng dâng cao bấy nhiêu.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247