Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 3 :Dùng các từ dưới đây để đặt câu...

Bài 3 :Dùng các từ dưới đây để đặt câu ( một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển ) :đứng ,cao, nặng. Đứng : Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển: Cao : Ngh

Câu hỏi :

Bài 3 :Dùng các từ dưới đây để đặt câu ( một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển ) :đứng ,cao, nặng. Đứng : Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển: Cao : Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển: Nặng: Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển: Bài 4: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : chân, mặt, mắt, đầu. Chân: Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển: Mặt: Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển: Mắt: Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển: Đầu: Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển:

Lời giải 1 :

Bài 3. 

* Đứng

 - Nghĩa gốc: Em bé đang tập đứng

 - Nghĩa chuyển: Việt Nam đang vươn lên để có chỗ đứng trên trường quốc tế.

* Cao

- Nghĩa gốc: Bạn Lan cao hơn tôi khá nhiều.

- Nghĩa chuyển:  Đứng trên tòa nhà cao tầng nhìn xuống. 

* Nặng

- Nghĩa gốc: Em bé đã nặng hơn trước rồi.

- Nghĩa chuyển: Bước chân nặng nề quay trở về. 

Bài 4. 

* Chân

- Nghĩa gốc: Ông tôi bị đau chân.

- Nghĩa chuyển: Chân bàn bị gãy.

* Mặt

- Nghĩa gốc: Mẹ em có gương mặt trái xoan.

- Nghĩa chuyển: Khăn mặt được để trên kệ. 

* Mắt

- Nghĩa gốc: Đôi mắt tôi to là đen nhánh.

- Nghĩa chuyển: Quả na có rất nhiều mắt.

* Đầu

- Nghĩa gốc: Đầu của bố tôi đã có vài sợi tóc bạc.

- Nghĩa chuyển: Chương trình quyên góp được trực tiếp từ đầu cầu miền Nam.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Ngữ văn . Lớp 5: Bài làm.

Bài 3: Dùng các từ dưới đây để đặt câu ( một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa

chuyển ) : đứng , cao, nặng.

Nghĩa gốc : Tôi đứng nhìn theo họ đến khi khuất bóng mới quay gót trở về.

Nghĩa chuyển : Con đường dài ngoằn nghèo dài tít tắp nhìn trông như càng đi càng

ngoằn ngèo.

Hoặc: Đường này không chỉ ngọt mà còn rất ngon nữa. 

Nghĩa gốc: Mẹ của tôi cao hơn tôi gấp nhiều lần.

Nghĩa chuyển : Giọng hát cao vút lên không trung rồi dần nhỏ lại và tắt dần. 

Nghĩa gốc: Chiếc máy tính mà tôi bê vô cùng nặng, đi cứ loạng chà loạng choạng.

Ngiã chuyển : Tay vượt này khá nặng kí đó.

Bài 4: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm

một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : chân, mặt, mắt, đầu.

Nghĩa gốc: Chân tôi bị ngã xưng lên phồng rộm, đau điếng.

Ngiã chuyển: Anh ấy là chân trái đắc lực của đội bóng đấy.

Nghĩa gốc: mặt của bé Mai bầu bĩnh trông yêu quá.

Nghĩa chuyển: Mặt lá có màu xanh lục.

Nghĩa gốc: Mắt của chị tôi đen láy và tròn, to như viên ngọc.

Nghĩa chuyển: Mắt na / mắt dứa khi chín mắt nở to để đón chào nắng mới.

Nghĩa gốc: Đầu bé bi to lắm, trông nó ngồ ngộ vui vui làm sao.

Nghĩa chuyển: Đầu tàu bỗng chuyển hướng rồi lướt nhanh.

Chúc bạn học thật tốt và ghi nhiều điểm cao trong học tập nha.

Cho mk cảm ơn và đừng quên vote 5 sao cho mk nha bạn.

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247