Trang chủ Sinh Học Lớp 12 - Nêu một số thành tựu tạo giống ở Việt...

- Nêu một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam - Nêu một số quá trình lai tế bào sinh dưỡng câu hỏi 3025648 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

- Nêu một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam - Nêu một số quá trình lai tế bào sinh dưỡng

Lời giải 1 :

- Các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam:

+ Lai lợn Lađrat Ấn Độ với lợn Ỉ Móng Cái tạo lợn có ưu thế lai năng suất cao 1 tạ/10 tháng tuổi. Tỉ lệ nạc > 40%.

+ Tạo giống cà chua HT.42 có chất lượng cao, khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cát giữ và vận chuyển mà không gây hỏng.

+ Tạo giống lúa mới HTY100, cho gạo thơm ngon, cơm mềm.

- Nêu một số quá trình lai tế bào sinh dưỡng:

+ Lai tế bào xoma hay dung hợp tế bào trần,cũng là một kĩ thuật hiện đại góp phần tạo nên giống lai khác loài ở thực vật.Để cho hai tế bào thống nhất,người ta cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi lai. Sau đó cho các tế bào đã mất thành tế bào (tế bào trần) của hai loại vào trong môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.

+ Cho tế bào lai vào nuôi cấy đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác  loài.

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247