Dàn ý
Mở bài:
- giới thiệu về bài thơ cảnh khuya
Thân bài
Phân tích
2 câu đầu (Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa)
Trong đêm khuya thì tiếng suối chảy lại càng nổi bật hơn, nghe như tiếng hát .
Cách so sánh sáng tạo,làm cho bài thơ thêm nhẹ nhàng,uyển chuyển
( nghệ thuật ,nhịp theo 2 1 4,ngắt nhịp ở từ trong,miêu tả phong phú ,tinh tế ) theo
+ 2 câu sau ( cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nổi nước nhà )
- hiểu theo 2 nghĩa
- cảnh khuya như vẽ lên rõ ràng hơn bóng của người chưa ngủ
- cảnh khuya đẹp như tranh vẽ còn bác chưa ngủ
- 2 lý do mà bác không ngủ
+ không ngủ vì lo nỗi nước nhà ( lý do này chính là lý do chính mà bác đã nói trong bài thơ )
+ không ngủ được vì vẻ thiên nhiên của cảnh khuya quá đẹp.Bác mẩn mê ngắm nhìn
Kết bài
Cảm nhận của suy nghĩ của em sau bài thơ
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ cảnh khuya
Ví dụ:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác không chỉ được biết đến với vai trò là một vị chính trị tai ba mà Bác còn là một nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà. Một bài thơ thể hiện niềm yêu thiên nhiên khôn xiết của Bác là bài Cảnh khuya.
II. Thân bài: nêu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
1. Hai câu thơ đầu(Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ // người chưa ngủ)
2. Hai câu thơ sau ( Chưa ngủ // vì lo nỗi nước nhà.Tiếng suối trong // như tiếng hát xa,)
III. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Cảnh khuya
Ví dụ:
Qua bài thơ ta có thể thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc của Bác được thể hiện rõ nét qua bài thơ. Qua đó ta cũng thấy được một tinh thần bất khuất, quật cường của một người chiến sĩ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247