Bài 6:
- Tính chất vật lý: màu, mùi vị, tính tan hay không tan trong nước, tính cháy được, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- Tính chất hóa học: Khả năng biến đổi thành chất khác, khả năng bị phân hủy,.
Bài 12
- Khi bơm bong bóng bằng khí hydrogen lại bay lên cao vì tỉ khối của hydro so với không khí cho ta thấy khí hydro nhẹ xấp xỉ bằng $\frac{1}{15}$ không khí nên bóng bay được.
- Khi chúng ta thổi bóng bằng hơi thở của ta nghĩa là ta đang thổi khí $CO_{2}$ có phân tử khối là 12 + 16 x 2 = 44, nặng hơn không khí là 29 nên bóng chỉ là đà dưới mặt đất.
Bài 6:
- Hiện tượng vật lí: tính tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng
- Hiện tượng hóa học: khả năng biến dổi thành chất khác, màu, mùi vị, khả năng bị phân hủy, tính cháy được
Bài 12:
Ta có $d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}<1$ nên $H_2$ nhẹ hơn không khí
Do đó bong bóng chứa khí $H_2$ tồn tại trong không khí sẽ bị bay lên
Ta có $d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}>1$ nên $CO_2$ nặng hơn không khí
Do đó hơi thở chứa $CO_2$ tồn tại trong không khí sẽ bị đẩy xuống mặt đất
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247