Vị trí địa lí và địa hình châu Á khiến sông ngòi có sự phân hóa đa dạng và phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp.
- Vị trí địa lí trải dài từ Bắc xuống Nam, đi qua nhiều đới khí hậu khác nhau => do vậy sông ngòi cũng phân hóa phụ thuộc vào sự phân hóa các đới khí hậu
+ Vùng ôn đới phía Bắc (Bắc Á) có khí hậu lạnh giá nên sông ngòi bị đóng băng trong mùa đông, lũ xảy vào thời kì mùa xuân
+ Vùng Nam Á, Đông Nam Á và Nam Á nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với lương mưa lớn nên sông ngòi nhiều nước, chế độ nước sông phân hóa theo mùa
+ Vùng Tây Nam Á, Trung Á nằm trong đới khí hậu khô hạn nên sông ngòi kém phát triển.
Địa hình nhiều đồi núi và phân hóa phức tạp nên mạng lưới sông ngòi khá phát triển, hướng địa hình quy định hướng chảy của sông.....
* Vị trí địa lí:
- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á-Âu: diện tích phần đất liền 44,4 triệu $km^{2}$ (kể cả đảo)
- Trải dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo $(77^{o}44'B$ → $1^{o}16'B)$
- Tiếp giáp: + Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Nam: giáp Ấn Độ dương
+ Phía Đông: giáp Thái Bình Dương
+ Phía Tây: Chấu Âu, Chấu Phi
→ Là châu lục rộng lớn nhất thế giới
* Đặc điểm địa hinh:
- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung chủ yếu ở trung tâm
- Có các đông bằng lớn
- Các núi và sơn nguyên chạy theo 2 hướng Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây, Bắc - nam hoạc gần Bắc - Nam
→ Địa hình không bị chia cắt phức tạp
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển, có nhiều n=hrrj thống sông lớn, nhưng phân bố không đều
- Chế dộ nước phức tạp
- Giá trị kinh tế sông ngòi: thuỷ điện, giao thông, thuỷ sản, du lịch
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247