A. sự xác lập hoàn chỉnh của cục diện hai cực, hai phe.
B. bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
C. bước phát triển mới của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
D. chủ nghĩa xã hội thăng thể hoàn toàn ở châu Âu.
A. Liên Xô.
B. Trung Quốc.
C. Tiệp Khắc.
D. Việt Nam.
A. Liên Xô.
B. Mĩ.
C. Anh.
D. Ấn Độ.
A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo.
B. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Chế tạo thành công tàu ngầm.
A. các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
B. bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
C. các thế lực phản động chống phá.
D. Mĩ triển khai "chiến lược toàn cầu".
A. Liên Xô nhận được sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ.
B. Liên Xô có tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.
C. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường.
D. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. phá thế bao vây, cô lập của Mĩ; mở rộng quan hệ đối ngoại.
B. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. tiến hành cải tổ để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
D. bước đầu xây dựng cơ sở - vật chết của chủ nghĩa xã hội.
A. Đường lối lãnh đạo manh tính chủ quan duy ý trí.
B. Sự chống phá của các nước tư bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu.
C. Phạm phải sai lầm về nhiều mặt trong quá trình thực hiện cải tổ.
D. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Cộng hòa dân chủ.
D. Tổng Thống Liên Bang
A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
C. tăng cường hợp tác khoa học - kĩ thuật với các nước châu Âu.
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
A. phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. hoàn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền nông nghiệp.
C. trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới
D. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
A. châu Phi
B. châu Mĩ.
C. châu Âu.
D. châu Á
A. kém phát triển và suy thoái.
B. phát triển với tốc độ cao.
C. âm vào trì trệ và khủng hoảng.
D. có sự phục hồi và phát triển.
A. phá thế bị bao vây, cấm vận.
B. mở rộng quan hệ đối ngoại.
C. xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật.
D. khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
A. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây.
B. tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu.
A. buộc các nước phương Tây phải đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
B. chứng tỏ Liên Xô là nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. làm đảo lộn hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. phá thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
A. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C. củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
D. thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.
A. Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
B. Giúp đỡ các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Chống lại âm mưu gây chiến của các thế lực thù địch.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
A. Trung lập, tích cực.
B. Hòa hoãn, tích cực.
C. Tích cực, tiến bộ.
D. Hòa bình, trung lập.
A. 1994.
B. 1995.
C. 1996
D. 1997.
A. Thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế.
B. Liên Xô trở thành quốc gia đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
C. Liên Xô trở thành thành trì của phong trào cách mạng thế giới.
D. Liên Xổ trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
A. các nước tư bản dỡ bỏ cấm vận, bao vận.
B. vị thế của Liên Xô được nâng cao trên trường quốc tế.
C. thu được nhiều lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.
D. đất nước không bị tàn phá bởi chiến tranh.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 2, 4.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 2, 3, 1, 4.
A. Xtalin.
B. Góocbachốp.
C. Putin.
D. Enxin.
A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập.
B. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ra đời.
C. Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO) được hình thành.
D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập.
A. Phá thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
B. Làm đảo lộn hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. Sự phát triển vượt bậc của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.
D. Tạo ra thế cân bằng về vũ khí nguyên tử giữa Mĩ và Liên Xô.
A. tăng cường quan hệ với Mĩ.
B. tiếp tục thi hành những chính sách cũ.
C. đường lối cải tổ đất nước.
D. hợp tác toàn diện với các nước phương Tây.
A. cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hòa Cuba (1959)
B. các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
C. cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa (1949)
D. cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)
A. Các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách.
B. Xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới.
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Liên Xô diễn ra trầm trọng.
D. Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa.
A. cuộc đối đầu Xô – Mĩ đã kết thúc hoàn toàn.
B. trật tự hai cực Ianta đã sụp đổ hoàn toàn.
C. đang diễn ra xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
D. sự đối đầu Đông – Tây đang diễn ra gay gắt.
A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava tuyên bố giải thể.
B. Các nước Cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang Xô viết.
C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố ngừng hoạt động.
D. Lá cờ búa liềm trên nóc điện Cremli bị hạ xuống.
A. cùng chung mục tiêu tiến lên chủ nghĩa tư bản.
B. có chung mục đích đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
C. đều nhận được sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ và các nước phương Tây.
D. cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
A. sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ngừng hoạt động.
C. Tổ chức Hiệp ước Vácsava tuyên bố giải thể.
D. sự ra đời của Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).
A. “Định hướng Âu - Á”.
B. “Định hướng Đại Tây Dương”.
C. Hòa bình, trung lập.
D. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
A. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
B. Chế độ xã hội chủ nghĩa không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
C. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
D. Phạm phải nhiều sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cải tổ đất nước.
A. Thành quả đấu tranh của lực lượng yêu nước chống phát xít ở các nước Đông Âu.
B. Những quyết định của Mĩ, Anh, Liên Xô tại hội nghị Ianta (Liên Xô, tháng 2/1945).
C. Những nghị quyết quan trọng của Hội nghị Pốt-xđam (Đức, tháng 7/1945).
D. Thành quả đấu tranh chống chế độ phong kiến chuyên chế của nhân dân các nước Đông Âu.
A. Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại
C. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
D. Trật tự thế giới một cực được thiết lập
A. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu
C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
A. 1985.
B. 1986.
C. 1987.
D. 1988.
A. Hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp.
B. Tiến hành công cuộc cải tổ đất nước.
C. Tập trung phát triển công nghiệp nặng.
D. Hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
A. Lấy cải tổ về chính trị - tư tưởng làm trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước.
B. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế.
D. Duy trì, củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
A. đưa con người vào vũ trụ.
B. đưa con người lên mặt trăng.
C. chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. chế tạo được tên lửa đạn đạo.
A. Tiến hành cải tổ khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
B. Duy trì, củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Xóa bỏ chế độ một đảng, thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
A. Tiến hành cải tổ khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
B. Xóa bỏ chế độ một đảng, thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
C. Duy trì, củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
A. tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
B. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
C. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài.
A. Lấy cải tổ về chính trị - tư tưởng làm trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước.
B. Đảng Cộng sản có đường lối lãnh đạo đúng đắn, phù hợp với tình hình đất nước và thế giới.
C. Nâng cao cảnh giác trước chiến lược “diễn biến hòa bình” của Mĩ và các nước phương Tây.
D. Củng cố, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị.
A. Thực hiện chính sách đóng của nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế
C. Cải tổ, đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị
D. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 1
C. 1, 3, 2
D. 3, 2, 1
A. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây.
B. tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu.
A. Lítva.
B. Nga.
C. Ucraina.
D. Pakixtan.
A. Không chịu tổn thất từ cuộc chiến tranh.
B. Đều phải tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. Ủng hộ và giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
D. Là Ủy viên thường trực trong Hội đồng Bảo an.
A. Là một tổn thất to lớn với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
B. Phản ứng sự sụp đổ, không phù hợp với thực tiễn của học thuyết Mác - Lênin.
C. Là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa đúng đắn, chưa khoa học.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa còn lại.
A. Đưa Liên Xô trở thành siêu cường kinh tế số một thế giới.
B. Khắc phục những sai lầm, thiếu sót trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn.
A. nước đầu tiên trên thế giới đưa con người đặt chân lên mặt trăng.
B. quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số một thế giới.
D. cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
A. Là trụ cột, đứng đầu phe tư bản chủ nghĩa.
B. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
C. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí.
D. Là nước thắng trận, chiếm được nhiều thuộc địa.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247