A. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chương Liên hợp quốc.
C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.
D. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương.
A. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.
B. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.
A. Việt Nam Quang phục hội
B. Hội Duy tân
C. Phong trào Đông du
D. Đông kinh nghĩa thục
A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.
B. Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài để phát triển.
C. Các công ty năng động có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
D. Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật.
A. truyền thống yêu nước của dân tộc.
B. sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước trên thế giới.
D. khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
A. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
B. không ngừng củng cố khối liên minh công – nông.
C. thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
D. giải quyết tốt mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.
A. Có cố vấn Mĩ chỉ huy, tranh thủ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc để cô lập ta.
B. Sử dụng quân Sài Gòn, do Mĩ chỉ huy, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
C. Sử dụng quân Mĩ và đồng minh, với sự viện trợ quân sự cho quân đội Sài Gòn.
D. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
A. chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
A. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo cách mạng.
B. Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.
C. Xác định đúng khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.
D. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
A. đều tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
B. đều lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
C. đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài.
D. đều do Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì đi theo con đường XHCN.
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
D. Hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.
A. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng: vô sản và dân chủ tư sản.
B. sự phát triển của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
C. sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
D. chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác–Lê nin.
A. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
B. Liên hợp quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
C. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Chạy đua vũ trang quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
A. chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo trái đất.
C. đưa được con người vào vũ trụ.
D. trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới.
A. ba tổ chức cộng sản ra đời.
B. cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
C. phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
A. chống đế quốc, chống phong kiến.
B. độc lập dân tộc gắn với CNXH.
C. hòa bình, độc lập, thống nhất.
D. tiến lên xây dựng CNXH.
A. vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
B. vừa diệt giặc đói vừa diệt giặc dốt.
C. vừa sản xuất vừa chiến đấu.
D. vừa kháng chiến vừa tiến lên CNXH.
A. mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
B. mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
A. đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
B. là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng được yêu cầu của lịch sử.
C. khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đã lỗi thời.
D. giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của cách mạng Việt Nam.
A. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời năm 1945.
B. cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi năm 1954.
C. miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1975.
D. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước năm 1976.
A. Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
D. Chiến thắng trong Đông – Xuân 1953-1954.
A. 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945.
B. 1930-1935, 1936-1939,1939-1945.
C. 1930-1931, 1932-1939, 1939-1945.
D. 1930-1931, 1932-1936, 1936-1945.
A. Việt Nam có điều kiện để phát triển nền kinh tế thị trường.
B. tạo điều kiện cho kinh tế tư bản tư nhân phát triển.
C. tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. tận dụng được nhiều nguồn lực để phát triển đất nước.
A. Cuộc tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
B. Chiến thắng Vạn Tường.
C. Phong trào Đồng Khởi.
D. Cuộc tiến công chiến lược Hè 1972.
A. đồng bằng Bắc bộ, nơi tập trung quân cơ động của Pháp.
B. những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
C. Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch quân sự Nava.
D. toàn bộ các chiến trường ở Việt Nam, Lào và Campuchia.
A. Yên Thế.
B. Hương Khê.
C. Ba Đình.
D. Bãi Sậy.
A. thuộc địa nửa phong kiến.
B. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài.
C. nửa thuộc địa nửa phong kiến.
D. phong kiến độc lập, có chủ quyền.
A. Malaixia.
B. Brunay.
C. Inđônêxia.
D. Xiêm.
A. ASEAN.
B. APEC.
C. EU.
D. NAFTA.
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
A. Các nước lần lượt gia nhập ASEAN.
B. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển nhanh.
C. Các nước lần lượt giành độc lập.
D. Vị thế quốc tế của khu vực ngày càng nâng cao.
A. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia.
B. đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. giúp đỡ các nước đang phát triển và cứu trợ nhân đạo.
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
A. đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
B. thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. không thay đổi mục tiêu của CNXH
D. bỏ qua giai đoạn TBCN, tiến thẳng lên CNXH.
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1940).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247