A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh báo chí.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh nghị trường.
A. Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa.
B. Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa.
C. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
A. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào.
B. Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào.
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6.
D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8.
A. Lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống Nhật giành độc lập dân tộc.
B. Phát động và đưa ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
C. Lãnh đạo nhân dân đứng lên lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng một xã hội mới.
D. Tập hợp các lực lượng yêu nước, phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù tiến tới đánh bại chúng.
A. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
B. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
C. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
A. Để tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù.
B. Có thêm thời gian đấu tranh loại bỏ quân Anh khỏi miền Nam.
C. Có thêm thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Có thêm thời gian đấu tranh loại bỏ quân Trung Hoa Dân quốc khỏi miền Bắc.
A. Ta nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, chính trị ở Việt Nam.
B. Ta nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam.
C. Ta nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế để có thêm thời gian củng cố lực lượng.
D. Ta nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Đông Dương.
A. Pháp ngoan cố không chịu công nhận độc lập của Việt Nam.
B. Cuộc đàm phán ở Phôngtennơblô thất bại.
C. Pháp lập chính phủ Nam Kì tự trị và tiếp tục gây hấn.
D. Hồ Chí Minh đang ở thăm Pháp, cần tạo không khí hòa hoãn.
A. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, nằm trong khối liên hiệp Pháp.
B. Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc để giải giáp quân Nhật.
C. Quân Pháp dừng mọi hoạt động quân sự và rút khỏi miền Nam trong vòng 5 năm.
D. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức.
A. Nghiêm túc thực thi hiệp định.
B. Ngang nhiên phá hoại hiệp định.
C. Yêu cầu đồng minh phủ nhận hiệp định.
D. Kêu gọi cộng đồng quốc tế không thừa nhận hiệp định.
A. Đường số 4.
B. Đường số 9.
C. Đường số 14.
D. Đường Hồ Chí Minh.
A. Trả đũa cuộc tiến công của quân Giải phóng vào doanh trại quân Mĩ ở Plâyku.
B. Trả đũa cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của quân dân miền Nam.
C. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
D. Trả đũa cho sự thất bại của Mĩ ở trận Vạn Tường.
A. Chiến tranh đặc biệt.
B. Chiến tranh cục bộ.
C. Việt Nam hóa chiến tranh.
D. Đông Dương hóa chiến tranh.
A. Tuyệt thực.
B. Biểu tình.
C. Tự thiêu.
D. Đốt thẻ quân dịch.
A. Trận Vạn Tường (18 - 8 - 1965).
B. Chiến thắng mùa khô (1965 - 1966).
C. Chiến thắng mùa khô (1966 - 1967).
D. Tổng tiến công tết Mậu Thân (1968).
A. Kí Hiệp định sơ bộ.
B. Kí tạm ước Phôngtennơblô.
C. Kí Hiệp định đình chiến.
D. Liên kết với Liên Xô để đối phó.
A. Hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc và Pháp ở miền Nam .
B. Tạm hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc và chống Pháp ở miền Nam
C. Hòa hoãn với Pháp ở miền Nam và đánh quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc.
D. Hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và nhờ Liên Xô giúp sức để chông Pháp.
A. Hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp.
B. Đánh quân Pháp ngay, không cho chúng đặt chân đến miền Bắc.
C. Đánh quân Pháp ngay và để quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
D. Hòa với Pháp để tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù.
A. Quân Trung Hoa Dân quốc hợp tác với quân Pháp để giải giáp quân Nhật .
B. Quân Pháp vào miền Bắc, Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Nam.
C. Quân Pháp vào miền Bắc để giải giáp quân Nhật thay quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân Trung Hoa Dân quốc sẽ giúp quân Pháp đánh miền Bắc
A. Mĩ buộc phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh.
B. Ta đã đánh thẳng vào các sào huyệt của quân Mĩ ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
C. Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. Mĩ đến bàn Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
A. buộc Mĩ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
B. mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
C. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại Miền Bắc.
D. đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
A. Phong trào "Hai giỏi".
B. Phong trào "Ba sẵn sàng".
C. Phong trào "Năm xung phong".
D. Phong trào thi đua đạt danh hiệu "Dũng sĩ diệt Mĩ".
A. Cuộc chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt”.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1972.
D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975.
A. Diễn ra đồng loạt trên các đô thị miền Nam.
B. Tranh thủ thời cơ thuận lợi để tiến công giành thắng lợi quyết định.
C. Kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng.
D. Đánh vào nơi mạnh nhất của kẻ thù.
A. Phong trào Đồng Khởi 1959-1960.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
C. Cuộc tiến công chiến lược 1972.
D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
A. Chiến tranh đơn phương.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
A. Chiến tranh đơn phương.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
A. phương tiện chiến tranh với lực lượng tại chỗ.
B. tham vọng với khả năng thực hiện.
C. mục đích chính trị với biện pháp xâm lược.
D. tập trung với phân tán.
A. Do Mĩ đã sử dụng chiêu bài giúp đỡ đồng minh.
B. Do quân Mĩ chỉ đóng vai trò hỗ trợ quân đội Việt Nam Cộng hòa trong các cuộc hành quân.
C. Do quân Mĩ chỉ đóng quân ở Việt Nam trong thời gian ngắn.
D. Do mục đích tham chiến của quân Mĩ là để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
A. tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất.
B. mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh, 5 thành phố.
C. tiến công vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gòn.
D. tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn.
A. Tiến công vào Bộ tham mưu quân đội Sài Gòn.
B. Mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa.
C. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất.
D. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch tại Sài Gòn.
A. lực lượng quân đội để tiến hành các chiến lược chiến tranh.
B. bản chất của loại hình chiến tranh xâm lươc thực dân mới.
C. quy mô tiến hành chiến tranh, biện pháp và mục tiêu.
D. chiến thuật chủ yếu, cố vấn và vũ khí.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247