A. 3,4,1,2.
B. 1,2,3,4.
C. 2,3,4,1.
D. 2,3,1,4.
A. hợp tác, đoàn kết, tự quyết, chủ quyền.
B. hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, tự quyết.
C. hữu nghị, đoàn kết, tự quyết, chủ quyền.
D. hữu nghị, hợp tác, tự quyết, bình đẳng.
A. xây dựng mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
B. trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 - 2009.
C. có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. thực hiện chống tham nhũng, tham gia chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em, tham gia lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc.
A. Liên hợp quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thảnh viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người nhằm nâng cao đời sống của người dân.
D. Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo, chống đói nghèo.
A. bàn những vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
B. hòa giải mâu thuẫn giữa Mỹ và Liên Xô.
C. đàm phán giữa khối Đồng minh và phe phát xít.
D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
A. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.
B. các nước tham chiến lược hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
C. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
D. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.
A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. Liên Xô và Mĩ “chán ngán” việc chạy đua vũ trang.
C. Ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp.
D. Mô hình xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô.
A. Hợp tác phát triển có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
A. Do phong trào công nhân phát triển mạnh, trình độ giác ngộ của công nhân cao.
B. Do Bắc Kỳ tập trung nhiều trung tâm công nghiệp.
C. Do Bắc Kỳ là trung tâm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
D. Do chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng.
A. Soạn thảo luận cương chính trị để Hội nghị thông qua.
B. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất.
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
D. Thông qua danh sách ban chấp hành trung ương Đảng,
A. Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
B. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê-nin cho những người cộng sản Việt Nam.
C. Là người tổ chức hội nghị.
D. Thống nhất các tổ chức Cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn về hệ tư tưởng.
B. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản đều tuân theo điều lệ quốc tế vô sản.
C. Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc.
D. Do được sự quan tâm của quốc tế cộng sản và uy tín cao của Nguyễn Ái Quốc.
A. Phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
B. Chủ nghĩa Mác- Lê-nin được truyền bá.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
D. Liên minh công-nông hình thành.
A. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng.
B. Đánh dấu phong trào công nhân hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
C. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển tiếp theo.
D. Đánh dấu khối liên minh công- nông đã được hình thành trong thực tế.
A. Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.
C. Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ.
D. Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.
A. Sự thành lập Công hội năm 1920.
B. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son tháng 8 - 1925.
C. Phong trào vô sản hóa cuối năm 1928.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập đầu năm 1930.
A. Chủ trì và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
B. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
C. Tham gia hội nghị với tư cách đại biểu của Quốc tế cộng sản.
D. Là đại biểu của một trong các tổ chức cộng sản của Việt Nam.
A. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tản về các vùng nông thôn.
B. Kết hợp khởi nghĩa giành chính quyền ở cả nông thôn và thành thị.
C. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn để bao vây rồi tiến vào thành thị.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Trung ương rồi tiến về các địa phương.
A. Nổ ra ở thành thị rồi lan về nông thôn.
B. Nổ ra ở nông thôn rồi tiến về thành thị.
C. Nổ ra và thành thắng lợi ở thành thị.
D. Kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị.
A. Không đi theo con đường cách mạng vô sản.
B. Không biết tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
C. Không có phong trào đấu tranh của nhân dân.
D. Không có sự chuẩn bị chu đáo để chớp thời cơ.
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
A. Kết hợp bạo lực chính trị với bạo lực vũ trang, trong đó bạo lực vũ trang là chủ yếu.
B. Sử dụng bạo lực chính trị đồng thời với bạo lực vũ trang.
C. Kết hợp bạo lực chính trị với bạo lực vũ trang, trong đó bạo lực chính trị là chủ yếu.
D. Sử dụng bạo lực vũ trang với bạo lực của quần chúng nhân dân.
A. Xuất thân từ nông dân.
B. Bị bóc lột nặng nề.
C. Sớm được tiếp thu tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê-nin.
D. Xuất thân từ nông dân. Liên hệ máu thịt với nông dân.
A. Ra đời sau giai cấp nông nhân, có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị chính trị.
B. Ra đời trước giai cấp nông nhân, có thế lực kinh tế và địa vị chính trị.
C. Ra đời trước giai cấp công nhân, yếu ớt về kinh tế nhưng có địa vị chính trị.
D. Ra đời sau giai cấp công nhân, nhỏ yếu về kinh tế và không có địa vị chính trị.
A. Địa vị xã hội.
B. Thế lực kinh tế.
C. Tư hữu về tư liệu sản xuất.
D. Thời gian ra đời.
A. Chủ yếu là vốn của tư bản tư nhân.
B. Chủ yếu là vốn của tư bản nhà nước.
C. Chủ yếu là vốn của tư bản tài chính.
D. Chủ yếu là vốn của tư bản độc quyền.
A. Hàng hóa của Ấn Độ.
B. Hàng hóa của Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po.
D. Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po.
A. Tập trung vào nông nghiệp.
B. Tập trung vào công nghiệp khai thác mỏ.
C. Tập trung vào giao thông vận tải.
D. Tập trung vào tài chính- ngân hàng.
A. Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
B. Do sự du nhập của các hệ tư tưởng mới.
C. Do sự phân hóa giai cấp và sự du nhập của các hệ tư tưởng mới.
D. Do sự phát triển của những mâu thuẫn trong xã hội.
A. Đều đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
B. Đều sống tập trung.
C. Đều có tinh thần cách mạng triệt để.
D. Đều ra đời trước giai cấp tư sản.
A. lĩnh vực khai mỏ được đầu tư nhiều nhất.
B. nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước.
C. Pháp đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
D. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất.
A. Bù đắp thiệt hại chiến tranh.
B. Phát triển kinh tế chính quốc.
C. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển.
D. Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.
A. Chính sách về kinh tế, văn hóa của Pháp ở Việt Nam.
B. Những biến động về xã hội ở Việt Nam.
C. Chính sách thống trị của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam.
D. Pháp là một bên tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
A. Mâu thuẫn cơ bản.
B. Mâu thuẫn chủ yếu.
C. Mâu thuẫn đối kháng.
D. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247