A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động
B. Cải cách ruộng đất
C. Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản
D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân
A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân
B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân
C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội
D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa từ năm 1949
A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa
B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa
D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập
A. Cộng hòa Dân chủ Đức
B. Tiệp Khắc
C. Ru-ma-ni
D. Hung-ga-ri
A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ
B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nước Tây Âu
D. Sự bao vây của các nước đế quốc và sự phá hoại của các lực lượng phản động quốc tế
A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân (1946 - 1949) và nhiệt tình của nhân dân
B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng tưong trợ kinh tế (SEV)
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô
D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu
A. Cần có sự hợp tác nhiều bên
B. Sự phân công và chuyên môn hóa trong sản xuất giữa các nước xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao năng suất lao động và xóa bỏ tình trạng chênh lệch về trình độ
C. Tăng thêm sức mạnh trong việc đối phó với chính sách bao vây kinh tế của các nước phương Tây
D. Chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Ẩu
B. Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Để đối phó với việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên khối NATO
D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu
A. Một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
C. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu
A. Thực hiện quan hệ họp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa
B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế
C. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất
D. “Khép kín cửa” không hòa nhập với nền kinh tế thế giới
A. Phát triển tương đối ổn định
B. Sản xuất công nghiệp kém phát triển
C. Mức sống của nhân dân giảm sút
D. Sản xuất trì trệ, lương thực, thực phẩm phải nhập từ phương Tây
A. Đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng
B. Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ
C. Phải cải tổ để sớm áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đang phát triển của thế giới
D. Tất cả các lí do trên
A. Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế
B. Cải tổ hệ thống chính trị
C. Cải tồ xã hội
D. Cải tổ kinh tế và xã hội
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới
C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội
D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để
A. Sự phá hoại của các thế lực phản động
B. Rập khuôn, giáo điều theo mô hình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
C. Chưa đảm bảo đầy đủ sự công bằng xã hội và quyền dân chủ của nhân dân
D. Sự trì trệ, thiếu năng động trước những biến động của tình hình thế giới
A. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá
B. Chậm sửa chữa những sai lầm
C. Nhà nước, nhân dân Xô viết nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp
A. Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biên đôi của thế giới và thực tế khách quan
B. Sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức của nhiều người lãnh đạo
C. Rời bỏ những nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lê-nin
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Tập thể hóa nông nghiệp
C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế
D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kỉện đất nước mình khác biệt
A. Trở thành quốc gỉa độc lập như các nước cộng hòa khác
B. Trở thành quốc gia kế tục Liên Xô
C. Trở thành quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô
D. Trở thành quốc gia Liên bang Xô viết
A. Luôn là con số âm
B. Chậm phát triển
C. Không phát triển
D. Trì trệ, chậm phát triển
A. Từ năm 1995
B. Từ năm 1996
C. Từ năm 1997
D. Từ năm 1998
A. Cộng hòa Liên Bang
B. Cộng hòa Tổng thống
C. Tổng thống Liên Bang
D. Quân chủ lập hiến
A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.
B. Những cuộc xung đột sắc tộc.
C. Phong trào li khai ở vùng Trécxnia.
D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.
A. Quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
B. Quốc gia kế tục Liên Xô.
C. Quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô.
D. Quốc gia Liên bang Xô viết.
A. Liên Bang Nga được kế thừa những thành tựu mà Liên Xô đã đạt được trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Liên Bang Nga cũng chính là quốc gia Liên bang Xô viết
C. Liên Bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
D. Liên Bang Nga trở thành quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
A. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mỹ.
B. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về kinh tế với Mỹ.
C. Giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc
A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
A. Bảo vệ hòa bình thế giới.
B. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
C. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
D. Ngả về phương Tây
A. 12- 1992
B. 12-1993
C. 2-1993
D. 11-1993
A. Boris Yeltsin
B. Vladimir Putin
C. Dmitry Medvedev
D. Lê-nin
A. Sự tranh chấp giữa các đảng phái.
B. Nhiều vụ xung đột sắc tộc nổ ra.
C. Phong trào li khai ở Trécxnia.
D. Đói nghèo và bệnh dịch hoành hành.
A. Do ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa
B. Do châu Á là thị trường truyền thống, giàu tiềm năng
C. Do Nga không nhận được sự ủng hộ lớn của các cường quốc phương Tây về chính trị và viện trợ kinh tế
D. Do tham vọng mở rộng tầm ảnh hưởng
A. Xu thế toàn cầu hóa
B. Xu thế đa dạng hóa quan hệ ngoại giao
C. Xu thế hướng về châu Á
D. Xu thế lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
A. Xakhalin
B. Trécxnia
C. Krym
D. Viễn Đông
A. Do các quốc gia này muốn hỗ trợ nhau cùng phát triển
B. Do quan hệ gần gũi với Liên Xô trước đây
C.Do được nhận viện trợ tài chính từ Nga
D. Do sự lệ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga
A. Mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước trên phạm vi toàn cầu.
B. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cách mạng thế giới.
C. Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh.
D. Ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247