A. Cực luôn chỉ hướng Bắc là cực Nam.
B. Cực luôn chỉ hướng Nam là cực Bắc.
C. Cực luôn chỉ hướng Bắc là cực Nam hoặc cực Bắc.
D. Cực luôn chỉ hướng Bắc là cực Bắc.
A. dòng điện không đổi chạy qua ống dây.
B. đường sức từ trong lòng ống dây.
C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
D. đường sức từ bên ngoài ống dây.
A. Lực hấp dẫn.
B. Lực đàn hồi.
C. Lực từ.
D. Lực điện từ.
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
A. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cân bằng khi có dòng điện chạy qua
B. Kim nam châm đứng yên vị trí cân bằng khi có dòng điện chạy qua
C. Kim nam châm không bị lệch khỏi vị trí cân bằng
D. Nam châm kim tỏa nhiệt khi có dòng điện chạy qua
A. Dựa vào sự tương tác của thanh nam châm
B. Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm trong từ trường của trái đất
C. Cho hai đầu nam châm cùng cực tác dụng với nhau
D. Cho nam châm tác dụng với dòng điện
A. Chỉ có ở xung quanh nam châm.
B. Chỉ có ở xung quanh dòng điện.
C. Ở xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện.
D. Chỉ có ở xung quanh trái đất.
A. lực điện.
B. lực từ.
C. lực đàn hồi.
D. lực điện từ.
A. Cùng hướng với dòng điện.
B. Cùng hướng với đường sức từ.
C. Không có lực điện từ.
D. Vuông góc với dây dẫn.
A. hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. hiện tượng cảm ứng điện.
C. hiện tượng cảm ứng từ.
D. hiện tượng tự cảm.
A. Nam châm điện có cấu tạo gồm nhiều ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non.
B. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn bên ngoài có lõi sắt non.
C. Nam châm điện có cấu tạo gồm vài ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non.
D. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non.
A. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc giảm số vòng dây.
B. giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc giảm số vòng dây.
C. giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây.
D. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây.
A. Nam châm luôn có hai từ cực Bắc và Nam.
B. Nam châm có thể hút được sắt, niken.
C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau.
D. Khi bẻ đôi một nam châm ta được hai nam châm mới.
A. Xung quanh một nam châm.
B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Mọi nơi trên Trái Đất.
A. Kim số 1.
B. Kim số 2.
C. Kim số 3.
D. Kim số 4.
A. sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.
C. sắt non có thể rẽ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.
D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.
A. Kim nam châm chỉ hướng Bắc – Nam.
B. Hai nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ hút nhau.
C. Hai nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ đẩy nhau.
D. Nam châm luôn hút được sắt.
A. lực điện từ có giá trị cực đại so với các phương khác.
B. lực điện từ có giá trị bằng 0.
C. lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều của dòng điện trong dây dẫn.
D. lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện trong dây dẫn.
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
A. Dòng điện khác chiều hút miếng sắt làm cho cánh tủ ép chặt vào thành tủ.
B. Dòng điện 2 chiều làm cho cánh tủ ép chặt vào thành tủ.
C. Nam châm hút miếng nhựa làm cho cánh tủ ép chặt vào thành tủ.
D. Nam châm hút miếng sắt làm cho cánh tủ ép chặt vào thành tủ.
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
A. cuộn dây không có lõi.
B. cuộn dây có lõi là một thanh thép.
C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non.
D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.
A. cùng cực thì đẩy nhau
B. đẩy nhau và hút nhau
C. khác cực thì đẩy nhau
D. không có hiện tượng gì xảy ra
A. trên xuống dưới.
B. dưới lên trên.
C. phải sang trái.
D. trái sang phải.
A. Bị ống dây hút.
B. Bị ống dây đẩy.
C. Vẫn đứng yên.
D. Lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau đó quay 180o, cuối cùng bị ống dây hút.
A. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ ra khỏi lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
B. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 1500 chỉ chiều của lực điện từ.
C. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 600 chỉ chiều của lực điện từ.
D. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
A. Nam châm đầu trên là cực N, dưới là cực S Dòng điện hướng ra ngoài.
B. Nam châm đầu trên là cực S, dưới là cực N Dòng điện hướng ra ngoài.
C. Nam châm đầu trên là cực N, dưới là cực S Dòng điện hướng vào trong.
D. Nam châm đầu trên là cực S, dưới là cực N Dòng điện hướng vào trong.
A. Một vặt nhẹ để gần A bị hút về phía A.
B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.
C. Một kim nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam – Bắc.
D. Một kim nam châm đặt tại A bị nóng lên.
A. Chiều của đường sức từ.
B. Chiều của lực điện từ.
C. Chiều của dòng điện.
D. Chiều của cực Nam – Bắc địa lý.
A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây.
B. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây.
C. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.
D. từ cực Nam đến cực Bắc địa lý.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247