A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh Trái Đất.
A. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng thu vào ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
A. A, B cùng cực S của hai nam châm khác nhau
B. A, B cùng cực N của hai nam châm khác nhau
C. A là S, B là N
D. A là N, B là S
A. Quy tắc bàn tay trái
B. Quy tắc cảu định luật Lo-renz
C. Quy tắc nắm tay trái
D. Quy tắc nắm tay phải
A. Đường sức từ của ống dây có chiều đi ra từ đầu B, đi vào từ đầu A
B. Đầu A của ống dây giống cực Nam, đầu B của ống dây giống cực Bắc của nam châm thẳng.
C. Đầu A của ống dây giống cực Bắc, đầu B của ống dây giống cực Nam của nam châm thẳng.
D. Cả A và B đúng.
A. chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn.
B. chiều của đường sức từ .
C. chiều quay của nam châm.
D. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
A. nam châm và bộ góp điện.
B. khung dây dẫn và thanh quét.
C. khung dây dẫn và bộ góp điện.
D. nam châm và khung dây dẫn.
A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu.
B. Hai nữa đều mất hết từ tính.
C. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu.
D. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
A. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
B. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau.
C. các cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên đẩy nhau.
D. các cực cùng tên hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau.
A. một đường thẳng nối giữa hai từ cực.
B. những đường cong nối giữa hai từ cực.
C. những đường tròn bao quanh hai từ cực.
D. những đường thẳng gần như song song
A. xuyên vào lòng bàn tay.
B. từ cổ tay đến ngón tay.
C. của ngón tay cái.
D. của 4 ngón tay.
A. hình 1.
B. hình 2.
C. hình 3.
D. hình 4.
A. Từ phải sang trái.
B. Từ trái sang phải.
C. Từ trên xuống dưới.
D. Từ dưới lên trên
A. lực điện từ có giá trị cực đại so với các phương khác.
B. lực điện từ có giá trị không phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện trong dây dẫn.
C. lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều của dòng điện trong dây dẫn.
D. lực điện từ có giá trị bằng 0.
A. Dùng kim nam châm có trục quay
B. Dùng vônkế.
C. Dùng ampe kế
D. Dùng áp kế.
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên.
C. Chúng đẩy nhau.
D. Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
A. sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.
C. sắt non có thể rẻ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.
D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.
A. Dùng bút thử điện.
B. Dùng các giác quan của con người.
C. Dùng nhiệt kế y tế.
D. Dùng nam châm thử.
A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.
B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có từ cực bắc.
C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
A. Nam châm đứng yên
B. Nam châm bị ống dây hút
C. Nam châm bị ống dây đẩy
D. Nam châm bị ống dây hút xong lại đẩy
A. Từ trường
B. Điện trường
C. Điện từ trường
D. Lực điện từ
A. Lực điện từ
B. Lực từ
C. Lực điện
D. Từ trường
A. Cho nam châm tương tác với dây điện nối đất
B. Ngắt điện trong dây điện rồi đưa nam châm lại gần dây đó
C. Đưa kim nam châm ra xa dây điện.
D. Đưa kim nam châm lại gần dây điện.
A. Chưa đủ dữ kiện để xác định
B. Cần thêm 1 dây dẫn mang điện mới có thể xác định cực nam châm.
C. A là cực S; B là cực N
D. A là cực N; B là cực S
A. Chưa đủ dữ kiện để xác định
B. Cần 1 dây dẫn mang điện để gần mới xác định được cực nam châm trên
C. Phía trên là cực N; Phía dưới là cực S
D. Phía trên là cực S; Phía dưới là cực N
A. Số vòng dây của hai cuộn dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua hai cuộn dây.
C. Từ trường của kim nam châm là từ trường mạnh.
D. Phụ thuộc vào cả ba yếu tố A, B và C.
A. Loa điện.
B. Rơle điện từ.
C. Chuông báo động.
D. Cả ba loại trên.
A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây ít vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây ít vòng, lõi bằng thép.
A. Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông.
B. Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu.
C. Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông.
D. Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247