A. Các nước xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh vũ trang của ta để thống nhất đất nước.
B. Mĩ tiến hành các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới.
C. Hậu phương miền Bắc đẩy mạnh chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công.
A. Do tác động của xu thế hòa hoãn trên thế giới
B. Do Mĩ mở rộng chiến tranh ra toàn Việt Nam
C. Do cách mạng 2 miền có bước phát triển mới
D. Do Trung Quốc và Liên Xô đồng ý ủng hộ Việt Nam chống Mĩ
A. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
B. Kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
C. Tiến hành cải cách cả về kinh tế- chính trị
D. Thực hiện mở cửa phát triển kinh tế
A. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp
B. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam
C. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa
D. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất
A. Tây ban Nha.
B. Hàn Quốc
C. Canada
D. Bồ Đào Nha.
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
A. Đại hội đồng
B. Hội đồng bảo an
C. Hội đồng kinh tế- xã hội
D. Hội đồng Quản thác
A. 35 nước
B. 48 nước
C. 50 nước
D. 55 nước
A. Kết thúc chiến tranh lạnh.
B. Bế mạc hội nghị Ianta.
C. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực.
D. Khai mạc lễ thành lập Liên hợp quốc.
A. Quân đội Việt Nam tiếp quản thủ đô Hà Nội
B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô
C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
D. Pháp rút quân khỏi miền Nam
A. Chia cắt lâu dài Việt Nam
B. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương
C. Làm bàn đạp tấn công ra miền Bắc để tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản
D. Thúc đẩy sự giàu mạnh của miền Nam để đối trọng với miền Bắc
A. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước
B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh.
B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Đấu tranh đòi Mỹ rút quân về nước.
D. Cách mạng dân chủ tư sản.
A. Đế quốc Mĩ
B. Thực dân Pháp
C. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
D. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trên phạm vi cả nước
B. Mĩ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam
C. Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau
D. Cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
A. Chuyển sang đấu tranh vũ trang chống Mỹ.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế.
C. Thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở miền Nam.
D. Vẫn chịu ách thống trị của đế quốc và tay sai.
A. Tác động của cục diện hai cực, hai phe
B. Do âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam của Mĩ- Diệm
C. Do Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân
D. Do nhân dân miền Nam không muốn hiệp thương thống nhất
A. Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc
B. Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước
D. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước
A. Do tác động của cục diện hai cực, hai phe
B. Do âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam của Mĩ- Diệm
C. Do Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân
D. Do nhân dân miền Nam không muốn hiệp thương thống nhất
A. Do cách mạng miền Bắc là nền tảng cho sự phát triển của cách mạng cả nước
B. Do cách mạng miền Bắc là chỗ dựa quyết định để miền Nam đánh thắng Mĩ
C. Do đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu quan trọng nhất của Việt Nam giai đoạn 1954-1975
D. Do cách mạng miền Bắc sẽ giúp miền Nam xây dựng thành công CNXH trong giai đoạn 1954-1975
A. Chính quyền Sài Gòn thiếu hụt lực lượng phát triển quân đội
B. Lực lượng cộng sản chiếm ưu thế trong nắm dân
C. Chính quyền Sài Gòn thiếu hụt ngân sách cần nắm dân để thu thuế
D. Lực lượng cộng sản vẫn kiểm soát được các đô thị ở miền Nam
A. Phải áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
B. Phải kiên định theo phương hướng chiến lược ban đầu và tăng cường quyền lực cho giai cấp lãnh đạo
C. Phải xây dựng nền kinh tế thị trường năng động
D. Phải thay đổi thể chế chính trị cho phù hợp với tình hình
A. Chủ nghĩa thực dân cũ
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Chủ nghĩa đế quốc
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
A. Chủ yếu diễn ra theo phương pháp bất bạo động
B. Đấu tranh vũ trang giữ vai trò quyết định
C. Huy động đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia
D. Đấu tranh từ thấp đến cao
A. Phương pháp đấu tranh
B. Hình thức diễn ra
C. Kết quả
D. Lực lượng tham gia
A. Học thuyết Truman
B. Học thuyết Domino
C. Học thuyết Kenedy
D. Học thuyết Nixon
A. Chiến lược toàn cầu
B. Thực dân kiểu mới
C. Trả đũa ồ ạt
D. Phản ứng linh hoạt
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm.
C. Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
D. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
A. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).
B. Thời kì từ sau năm 1975 đến nay.
C. Thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945).
D. Thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
A. Đức và Triều Tiên.
B. Đức và Nhật Bản.
C. Triều Tiên và Nhật Bản.
D. Trung Quốc và Triều Tiên.
A. Do sự phát triển của phong trào đấu tranh chính trị phản đối chính quyền họ Ngô
B. Do Ngô Đình Diệm không còn nghe theo sự chỉ huy của Mĩ
C. Do mâu thuẫn nội bộ chính quyền Sài Gòn
D. Do áp lực từ dư luận quốc tế
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
B. Làm thất bại một loại hình chiến tranh thí điểm trong chiến lược toàn cầu
C. Mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn cầu
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
A. Do sự khác biệt về tính chất chiến tranh
B. Do sự khác biệt phương thức tác chiến
C. Do rút kinh nghiệm từ sự thất bại của người Pháp
D. Do quân viễn chinh Mĩ đang phải tập trung ở chiến trường Trung Đông
A. Do Mĩ sử dụng cả quân viễn chinh Mĩ, đồng minh và mở rộng quy mô chiến tranh
B. Do tính chất chiến tranh đã chuyển từ thực dân kiểu mới sang kiểu cũ
C. Do Mĩ sử dụng cả thủ đoạn ngoại giao để tạo bước đệm cho chiến tranh
D. Do Mĩ đã thay thế toàn bộ quân đội Sài Gòn bằng quân viễn chinh Mĩ
A. Do nguồn đầu tư và lợi nhuận của người Anh thu được từ Ấn Độ rất lớn
B. Do người Ấn Độ đoàn kết
C. Do ảnh hưởng của các giáo lý tôn giáo
D. Do tranh thủ ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới
A. Giải quyết thỏa đáng các vấn đề về kinh tế - xã hội.
B. Tăng cường quan hệ họp tác giữa các nước
C. Giải quyết mọi công việc của Đại hội đồng
D. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
A. Đại hội đồng
B. Hội đồng bảo an
C. Tòa án Quốc tế
D. Hội đồng Quản thác
A. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).
B. Thời kì từ sau năm 1975 đến nay.
C. Thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 - 1945).
D. Thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
A. Đức và Triều Tiên.
B. Đức và Nhật Bản.
C. Triều Tiên và Nhật Bản.
D. Trung Quốc và Triều Tiên.
A. Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công về chiến lược.
B. Chuyển từ thế bị động phòng ngự sang thế tiến công về chiến lược.
C. Chuyển từ thế tiến công sang thế giữ gìn lực lượng.
D. Chuyển từ thế bị động sang thế chủ động.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247