A. Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (tháng 11 – 1917).
B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (tháng 6 – 1919).
C. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (tháng 12 – 1920).
D. Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.
A. Ở Anh.
B. Ở Pháp.
C. Ở Liên Xô.
D. Ở Trung Quốc.
A. Quốc tế Cộng sản được thành lập (tháng 2 – 1919).
B. Đảng Cộng sản Pháp ra đời (1920).
C. Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời (1921).
D. Tất cả các sự kiện trên.
A. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
B. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Thực dân Pháp đang trên đà suy yếu.
A. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
B. Chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì.
C. Phong trào “Chấn hưng nội hóa”, “Bài trừ ngoại hóa”.
D. Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng.
A. Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu.
B. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài.
C. Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.
D. Bùi Quang Chiêu, Phạm Hồng Thái.
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Việt Nam quốc dân đảng.
C. Tân Việt cách mạng đảng.
D. Đông Dương cộng sản đảng.
A. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”.
B. “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân”.
C. “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”.
D. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”.
A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng.
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Viện và Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai.
D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C. Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926).
D. Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện – Quảng Châu (tháng 6 – 1924).
A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.
B. Thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả năng đàn áp phong trào.
C. Giai cấp tư sản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị; tầng lớp tiểu tư sản do điều kiện kinh tế bấp bênh nên không thể lãnh đạo phong trào cách mạng.
D. Do chủ nghĩa Mác – Lênin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
A. Đòi quyền lợi về kinh tế.
B. Đòi quyền lợi về chính trị.
C. Đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
D. Chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
A. Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
B. Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
C. Hải Phòng, Nam Định, Vinh.
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa.
A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922).
B. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).
C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn ngăn tàu chiến Pháp đi đàn áp cách mạng ở Trung Quốc (tháng 8 – 1925).
D. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926).
A. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 – 1925).
B. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (tháng 7 – 1920).
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ ở Sa Diện – Quảng Châu (tháng 6 – 1924).
D. Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (1919).
A. Ngày 6 – 5 – 1911, tại Sài Gòn, đầu tiên Bác đến nước Trung Quốc.
B. Ngày 5 – 6 – 1911, tại Phan Thiết, đầu tiên Bác đến nước Pháp.
C. Ngày 5 – 6 – 1911, tại Sài Gòn, đầu tiên Bác đến nước Pháp.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
A. Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa.
B. Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp.
C. Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
D. Quốc tế này chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
A. Từ Mĩ sang Nga.
B. Từ Pháp sang Trung Quốc.
C. Từ Anh sang Nga.
D. Từ Anh sang Pháp.
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (ngày 18 – 6 – 1919).
B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12 – 1920).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (tháng 7 – 1920).
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 6 – 1925).
A. Ở Liên Xô.
B. Ở Pháp.
C. Ở Trung Quốc.
D. Ở Anh.
A. Của Lênin, trong sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
B. Của Mác – Ăng-ghen trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.
C. Của Nguyễn Ái Quốc trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp thuộc địa.
D. Tất cả đều sai.
A. Tháng 6 – 1924.
B. Tháng 6 – 1922.
C. Tháng 12 – 1923.
D. Tháng 6 – 1923.
A. Người dự Đại hội nông dân Quốc tế.
B. Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
C. Người dự Đại hội Quốc tế phụ nữ.
D. Người dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản.
A. Quà trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3 – 2 – 1930).
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
D. Quá trình chuẩn bị thực hiện chủ trương “vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
A. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.
B. Pháp, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan.
D. Câu A và câu C đúng.
A. Nguyễn Ái Quốc tìm đến Cách mạng tháng Mười Nga.
B. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
C. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai.
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
A. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
D. Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
A. Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
D. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.
A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
B. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (18 – 6 – 1919).
C. Đọc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (tháng 7 – 1920).
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế II và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12 – 1920).
A. Đời sống công nhân.
B. Nhân đạo.
C. Người cùng khổ.
D. Tạp chí Thư tín quốc tế.
A. Khi sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri.
B. Khi đọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
C. Khi viết bài và làm chủ nhiệm tờ báo “Người cùng khổ”.
D. Khi dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924).
A. Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua (tháng 12 – 1920).
B. Hội nghị Quốc tế nông dân (tháng 6 – 1923).
C. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924).
D. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 5 – 1929).
A. “Đời sống công nhân”.
B. “Người cùng khổ” (Le Paria).
C. “Nhân đạo”.
D. “Sự thật”.
A. Người dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
B. Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.
C. Người dự Đại hội Quốc tế phụ nữ.
D. Người dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản.
A. Dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
B. Dự đại hội Quốc tế Cộng sản.
C. Ra báo “Thanh niên”.
D. Xuất bản tác phẩm “Bản án chế bộ thực dân Pháp”.
A. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
B. “Đường Kách mệnh”.
C. Báo “Thanh niên”.
D. Tất cả đều đúng.
A. “Đời sống công nhân”.
B. Báo “Nhân đạo”, báo “Sự thật”.
C. Tạp chí “Thư tín quốc tế”, báo “Sự thật”.
D. Tạp chí “Thư tín quốc tế”.
A. 33 tuổi.
B. 34 tuổi.
C. 35 tuổi.
D. 36 tuổi.
A. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
B. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc.
C. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường kách mệnh”.
D. Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội đại biểu lần thứ nhất Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
A. Tác phẩm “Đường kách mệnh” và “Bản án chế độ thực dân Pháp” được đưa vào Việt Nam.
B. Báo “Người cùng khổ”, báo “Thanh niên” được phổ biến ở Việt Nam.
C. Chủ trương “Vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Câu A, B và C đều đúng.
A. Mở lớp tập huấn chính trị đào tạo cán bộ tại Quảng Châu – Trung Quốc, ra báo ”Thanh niên”.
B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước.
C. Chủ trương “Vô sản hóa”.
D. Phong trào bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm và cưa Bến Thủy.
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247