A. Có thể hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch
B. Có khả năng lớn dần lên và biến đổi cấu trúc nội tại
C. Có thể phân chia thành những giọt mới dưới tác dụng cơ giới
D. Côaxecva là dạng sống đầu tiên có cấu tạo tế bào
A. Có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học
B. Trong khí quyển nguyên thuỷ của quả đất chưa có O2 và N2
C. Do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit
D. Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thiết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm
A. Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên
B. Tạo thành các côaxecva
C. Xuất hiện các enzim
D. Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vô cơ theo phương thức hoá học
A. khoảng chống chịu
B. khoảng giới hạn trên
C. khoảng thuận lợi
D. khoảng giới hạn dưới
A. (1) và (3)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (2) và (4)
A. Sự phát triển của băng hà là một nhân tố ảnh hưởng mạnh tới khí hậu, khí hậu lạnh tương ứng với sự phát triển của băng hà
B. Mặt đất có thể bị nâng lên hay sụt xuống do đó biển rút ra xa hoặc tiến sâu vào đất liền
C. Các đại lục có thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền
D. Chuyển động tạo núi thường kèm theo động đất và núi lửa nhưng không làm phân bố lại đại lục và đại dương
A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất
B. mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất
C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường
D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất
A. 20oC
B. 25oC
C. 30oC
D. 35oC
A. cửa sông
B. biển gần bờ
C. xa bờ biển trên lớp nước mặt
D. biển sâu
A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật
B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật
C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật
D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật
A. Bọ cạp tôm
B. Nhện
C. Cá chân khớp và da gai
D. Tôm ba lá
A. yếu tố hữu sinh
B. yếu tố vô sinh
C. các bệnh truyền nhiễm
D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng
A. khu vực sinh sống của sinh vật
B. địa điểm cư trú của loài
C. khoảng không gian sinh thái
D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
A. khu vực sinh sống của sinh vật
B. nơi thường gặp của loài
C. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài
D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật
A. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng
B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây
C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật
D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây
A. sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường
B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường
C. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường
D. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường
A. mùa
B. tuần trăng
C. thuỷ triều
D. ngày đêm
A. cá sấu, ếch đồng, giun đất
B. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép
C. cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu
D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu
A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định
D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
A. hợp tác
B. cạnh tranh
C. hãm sinh (ức chế - cảm nhiễm)
D. hội sinh
A. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng
B. sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng
C. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố các thể, sức sinh sản, sự tử vong
D. độ nhiều, sự phân bố các thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng
A. trước sinh sản
B. đang sinh sản
C. trước sinh sản và đang sinh sản
D. đang sinh sản và sau sinh sản
A. M, T, C
B. C, T, M
C. T, C, M
D. T, M, C
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định
B. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường
C. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể
D. Làm tăng khả năng sống xót và sinh sản của các cá thể
A. tuổi sinh thái
B. tuổi sinh lí
C. tuổi trung bình
D. tuổi quần thể
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể
B. làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường
C. duy trì mật độ hợp lí của quần thể
D. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể
A. tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ
B. dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt
C. hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái
D. tăng cường đánh vì quần thể đang ổn định
A. Prôtêin
B. Axit nuclêic
C. Carbon hydrat
D. Prôtêin và axit nuclêic
A. Sinh sản
B. Di truyền
C. Cảm ứng
D. A và B đúng
A. Sự sinh sản
B. Sự di truyền
C. Hoạt động điều hoà và xúc tác
D. Cấu tạo của enzim và hoocmôn
A. Đa dạng
B. Đặc thù
C. Phức tạp và có kích thước lớn
D. A và B đúng
A. Vận động và cảm ứng
B. Trao đổi chất và sinh sản
C. Sinh trưởng
D. Cả A, B và C đúng
A. mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh và tác động của loài đó trong quần xã
B. mức độ lan truyền của vật kí sinh
C. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản
D. các cá thể trưởng thành
A. cấu trúc tuổi của quần thể
B. kiểu phân bố cá thể của quần thể
C. sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể
D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm
B. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng
C. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm
D. sự thống nhất tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong của quần thể
A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước
C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn
D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật
A. thực vật, động vật và con người
B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người
C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người
D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
A. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh tranh nhau con cái
B. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng
C. các cá thể trong quần thể cạnh tranh giành nhau con cái để giao phối
D. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc nơi ở của quần thể
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247