A. Chi viện theo đường Trường Sơn và đường biển.
B. Chi viện nhiều hơn, chi viện cho cả chiến trường Lào và Campuchia.
C. Khó khăn vì Mĩ đánh phá ác liệt các trục đường giao thông.
D. Sự chi viện cho tiền tuyến diễn ra liên tục.
A. Việc tập kết quân được quy định trong hiệp định Pari không tập kết thành hai vùng hoàn chỉnh như ở Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Thời hạn rút quân được quy định trong hiệp định Pari ngắn hơn so với hiệp định Giơ-ne-vơ.
C. Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định về Đông Dương, hiệp định Pari là hiệp định về Việt Nam.
D. Tất cả các ý trên.
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến.
C. Tuyên Ngôn độc lập.
D. Bản di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh.
A. “Lùng Mĩ mà đánh – tìm Ngụy mà diệt”.
B. “Noi gương Vạn Tường, giết giặc lập công”.
C. “Tìm Mĩ mà diệt – lùng Ngụy mà đánh”.
D. “Tìm Mĩ mà đánh - lùng Ngụy mà diệt”.
A. sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
B. đấu tranh giữ gìn kết hợp với xây dựng và phát triển lực lượng.
C. đấu tranh bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
D. khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân.
A. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
B. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng.
C. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động.
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị.
A. làm suy yếu hệ thống chính quyền địch ở đô thị.
B. tập hợp nhân dân trong một mặt trận chống Mĩ - Diệm rộng lớn.
C. bước đầu làm thất bại âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
D. làm thất bại chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” của Mĩ - Diệm.
A. Tạo thời cơ thuận lợi để ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. Mĩ càng hung hăng, hiếu chiến, gây khó khăn cho cách mạng miền Nam
C. Gây rối loạn trong hàng ngũ kẻ thù, tạo điều kiện thuận lợi cho ta.
D. Mĩ bị suy giảm thế lực trên trường quốc tế nên không dám tham chiến.
A. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
A. đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ Chính trị mở Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. từ sau chiến dịch, quân dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở các tỉnh đồng bằng và đô thị giành thắng lợi.
C. quân dân ta chuyển từ Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh trở lại
A. Miền Nam hoàn toàn giải phóng, có điều kiện phát triển cách mạng trong giai đoạn tiếp theo.
B. Hiệp định đã tạo ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, đánh dấu thắng lợi cơ bản.
C. Hiệp định đã khẳng định thắng lợi to lớn của ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
D. Hiệp định đã kết thúc thắng lợi của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
A. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
B. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.
C. Mĩ phải rút hết quân về nước.
D. Hiệp định Pari được kí kết.
A. Các cuộc hành quân khốc liệt trong cả nước.
B. Tận dụng xương máu của người Việt để rút lính Mĩ.
C. Lôi kéo các nước Đông Dương tham chiến.
D. Bàn giao lại trách nhiệm cho các nước đồng minh.
A. Phế truất Bảo Đại điều Ngô Đình Diệm làm Tổng thống.
B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.
C. Thực hiện chính sách “Đả thực” “Bài phong” “Diệt cộng”.
D. Mở chiến dịch “Tố cộng” “Diệt cộng” thi hành “Luật 10/59” lê máy chém khắp miền Nam.
A. Mĩ - Diệm hô hào “Bắc tiến”.
B. Mĩ ép Pháp đưa Ngô Đình Diệm làm thủ tướng.
C. lập khối quân sự SEATO và đặt miền Nam Việt Nam dưới sự bảo trợ của khối này.
D. Mĩ - Diệm tổ chức bầu cử riêng lập nước Việt Nam Cộng hòa.
A. tự tạo lực, tạo thế và tạo thời cơ.
B. không tranh thủ được điều kiện thuận lợi quốc tế.
C. không có lực lượng chính trị của quần chúng.
D. không có đồng minh ủng hộ.
A. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
B. bình định toàn miền Nam.
C. dùng người Việt đánh người Việt.
D. bình định miềm Nam, đánh phá miền Bắc.
A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
B. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước Đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
A. Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
B. Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
C. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
D. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
A. Đông Nam Bộ-U Minh-Tây Ninh.
B. Đồng bằng sông Cửu Long-Biên giới-miền Trung.
C. Chương Thiện-Hậu Giang-Đồng Tháp.
D. Quảng Trị-Tây Nguyên-Đông Nam Bộ.
A. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.
B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
C. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.
D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
A. Để lại quân đội ở miền Nam.
B. Để lại cố vấn quân sự.
C. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc.
D. Không bồi thường chiến tranh.
A. Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
B. Ấp Bắc, Đồng Xoài, An Lão.
C. Vạn Tường, núi Thành, An Lão.
D. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài.
A. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
B. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
D. Đánh Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc.
A. kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.
B. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.
C. hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
A. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
B. Bảo vệ hoà bình.
C. Lật đổ chính quyền Mĩ – Diệm.
D. Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
A. buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.
B. buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari.
C. buộc Mĩ tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược.
D. mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến.
A. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954).
D. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
A. ta không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hoà bình được nữa.
B. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
C. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
D. miền Nam đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh.
A. xóa bỏ được tình trạng đất nước bị chia cắt.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân thế giới.
A. Mĩ buộc phải áp dụng chiến lược chiến tranh mới, trực tiếp đưa quân vào miền Nam
B. phong trào cách mạng miền Nam tạm thời lắng xuống
C. chính quyền Sài Gòn từ đây lâm vào khủng hoảng triền miên.
D. Mĩ kịp thời đưa Dương Văn Minh lên thay và nhanh chóng ổn định tình hình.
A. Kết hợp giữa sức mạnh truyền thống của dân tộc với sức mạnh hiện tại.
B. Huy động mọi nguồn lực để tạo nên sức mạnh giành thắng lợi.
C. Cách thức kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. Lấy đấu tranh quân sự làm yếu tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh.
A. Mĩ chấm dứt Chiến tranh phá hoại miền Bắc.
B. Buộc Mĩ chấp nhận kí hiệp định Pari.
C. Mĩ tăng cường lực lượng Mĩ cho chiến trường miền Nam.
D. Đánh bại cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ.
A. Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
B. Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
C. Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam.
D. Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch.
A. chiến dịch giải phóng Tây Nguyên (24/3/1975).
B. chiến dịch giải phóng thành phố Huế (26/3/1975).
C. chiến thắng Đường 14 - Phước Long (6/1/1975).
D. chiến dịch giải phóng Sài Gòn (30/4/1975).
A. Buộc Mĩ ngừng ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.
B. Giáng 1 đòn vào quân Ngụy trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. Buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
A. Nhằm chống lại lượng cách mạng và nhân dân ta.
B. Kết hợp mở chiến tranh phá hoại miền Bắc trên quy mô lớn.
C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy là cố vấn Mĩ có vũ khí hiện đại.
D. Là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới.
A. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn.
B. Năm 1976, tống khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247