A. tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực của ta, giành thế chủ động trên chiến trường.
B. đánh bại quân chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. giành lại thể chủ động trên chiến trường miền Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia.
D. củng cố lực lượng quân đội Sài Gòn để có thể giãnh lại thể chủ động trên chiến trường, đấy lực lượng vũ trang của ta ra khỏi miền Nam.
A. Thắng lợi nhanh chóng của chiến dịch Tây Nguyên 1975.
B. Tương quan lực lượng thay đổi sau hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.
C. Thắng lợi của quân dân miền Bắc “Điện Biên Phủ trên không” 1972.
D. Tác động trực tiếp của chiến thắng đường chín Nam - Lào 1971.
A. Có tác động lớn đến nội bộ của nước Mỹ và cục diện thế giới.
B. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai thế hệ thống xã hội đối lập.
C. Hạ nhiệt tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
D. Làm cho hệ thống tư bản chủ nghĩa không còn bao trùm thế giới.
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.
A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước.
C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
D. Hạ nhiệt mối quan hệ giữa hai hệ thống xã hội đối lập.
A. mang tính dân tộc, dân chủ trong đó tính dân chủ là điển hình.
B. mang tính dân tộc, dân chủ trong đó tính dân tộc là điển hình.
C. chỉ có tính dân chủ.
D. chỉ có tính dân tộc.
A. giành dân chủ, bảo vệ hòa binh.
B. giành độc lập, tự do.
C. chống phát xít, chống chiến tranh.
D. tự do, dân sinh dân chủ, cơm áo và hòa bình.
A. loại bỏ được một kẻ thù nguy hiểm là thực dân Pháp và tay sai của chúng.
B. đánh đổ phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào nước ta.
C. tạo ra điều kiện khách quan vô cùng thuận lợi cho cuộc tổng khởi nghĩa.
D. làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, đón thời cơ tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
A. hỗ trợ lực lượng vũ trang.
B. Xung kích.
C. tuyên truyền.
D. quyết định.
A. Chính quyền cách mạng mới thành lập, lực lượng vũ trang còn suy yếu.
B. Cùng lúc phải đương đầu với giặc ngoại xâm, giặc đói và giặc dốt.
C. Thiên tai hạn hán kéo dài, nạn đói đang đe dọa trầm trọng.
D. Lực lượng ngoại xâm đông và mạnh, ngân sách trống rỗng.
A. Nhân dân Nam Bộ quyên góp thóc gạo cứu giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ.
B. Hơn 90% cử tri trong cả nước đi bầu cử Quốc hội (6-1-1946).
C. Hàng vạn thanh niên xung phong gia nhập các đoàn quân “Nam tiến”.
D. Nhân dân tự nguyện đóng góp được 370kg vàng vào “Quỹ độc lập".
A. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
B. chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng và Chính phủ ta.
C. sự thoả hiệp của Pháp đối với Đảng và Chính phủ ta.
D. sự nhân nhượng của lực lượng cách mang.
A. Nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
B. Chúng ta muốn hòa bình, xây dựng đất nước.
C. Thực dân Pháp khiêu khích ta ở Hà Nội.
D. Thực dân Pháp không thực hiện Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã kí kết.
A. kháng chiến toàn dân.
B. khởi nghĩa toàn dân.
C. củng cố nền quốc phòng toàn dân.
D. xây dựng nền an ninh nhân dân.
A. Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Trung Lào năm 1953.
D. Biên giới thu - đông năm 1950.
A. Sự thay đổi trong tương quan lực lượng theo chiều hướng có lợi cho ta.
B. Ta chủ động tiến công và phản công địch ngày càng lớn.
C. Ta giành thế chủ động và đẩy Pháp vào thế bị động trên toàn Đông Dương.
D. Pháp không còn đủ thế và lực để mở các chiến dịch quân sự lớn.
A. sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh cuộc chiến ở Đông Dương.
B. sự can thiệp sâu nhất của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
C. sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D. sự viện trợ cao nhất của Mĩ và nỗ lực lớn nhất của Pháp trong chiến tranh.
A. Tập trung quân cơ động chiến lược.
B. Tiến hành chiến tranh tổng lực.
C. Tăng cường xây dựng quân đội quốc gia.
D. Bao vây căn cứ địa Việt Bắc.
A. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
B. Mở đầu cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi.
C. Đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Mở đầu “Năm châu Phi”.
A. rút quân từ Lào sang Việt Nam.
B. thực hiện ngừng bắn ở Việt Nam.
C. chuyển quân ra phía Bắc vĩ tuyến 17.
D. rút quân từ Campuchia sang Việt Nam.
A. Thất Khê.
B. Đông Khê.
C. Điện Biên Phủ.
D. Cao Bằng.
A. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
B. Quân giải phóng miền Nam ra đời và đẩy mạnh hoạt động.
C. Phong trào chiến tranh du kích diễn ra phổ biến trên toàn miền Nam.
D. Mĩ và chính quyền Sài Gòn sử dụng bạo lực chống lại nhân dân.
A. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
B. Cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Miền Nam chưa được giải phóng.
D. Miền Bắc đã được giải phóng.
A. Gọng kìm “tìm diệt”.
B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
D. “Bình định” miền Nam có trọng điểm.
A. tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc.
B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ xã hội khác nhau.
D. một đảng lãnh đạo thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ khác nhau của cùng một chiến lược cách mạng.
A. quân đội Sài Gòn.
B. quân đội Mĩ.
C. quân đồng minh của Mĩ.
D. cố vấn Mỹ.
A. ngừng hẳn viện trợ quân sự cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. "xuống thang" chiến tranh và kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam.
C. tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. “xuống thang" chiến tranh và chấp nhận đến đàm phán ở Pari.
A. Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân đội Sài Gòn trong 60 ngày.
B. Hoa Kỳ cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam.
C. Hai bên ngừng bắn, tiến hành trao đổi tù binh và dân thường bị bắt.
D. Hoa Kỳ cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
A. Trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mỹ.
B. Giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh.
C. Nối liền hậu phương quốc tế với chiến trường miền Nam.
D. Xây dựng thành công cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
A. tiếp tục con đường cách mạng bạo lực.
B. ngừng đàm phán kết hợp với ngừng bắn.
C. chuyển sang thế giữ gìn lực lượng.
D. chuyển sang đấu tranh chính trị hòa bình.
A. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công chiến lược.
B. chứng tỏ khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn chế.
C. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. mở đầu cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.
A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
B. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.
C. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
D. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.
A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12-1976).
B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3-1982).
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986).
D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6-1991).
A. Phản ứng linh hoạt.
B. Ngăn đe thực tế
C. Bên miệng hố chiến tranh.
D. Chính sách thực lực.
A. Kế hoạch Stalây Taylo.
B. Kế hoạch Johnson Mac-namara.
C. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi.
D. Kế hoạch Stalây Taylo và Johnson Mac-Namara.
A. Chiến thắng Ba Rày.
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Ba Gia.
D. Chiến thắng Đồng Xoài.
A. Ấp Bắc.
B. Bình Giã.
C. Đồng Xoài.
D. Ba Gia.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247