A. tiếp tục hoạt động, quy tụ lại thành những trung tâm lớn, có xu hướng đi vào chiều sâu.
B. hoạt động cầm chừng, có nguy cơ tan rã.
C. tiếp tục hoạt động, nhưng quy tụ thành những trung tâm lớn và chuyển trọng tâm xuống đồng bằng.
D. chấm dứt hoạt động.
A. Phải xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. Phải xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân.
C. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
D. Phải sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.
A. xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn và diễn ra trong thời gian dài.
B. đều có sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. nổ ra trên phạm vi rộng lớn đặc biệt là Bắc Kì và Trung Kì.
D. đều đặt dưới sự chỉ huy của triều đình.
A. Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế.
B. Nga vẫn là một nước tư bản chủ nghĩa.
C. Nga vẫn là một nước quân chủ lập hiến.
D. Nga vẫn là một nước xã hội chủ nghĩa.
A. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.
B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm trọng.
C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.
D. Bị các nước đế quốc thôn tính.
A. Công nhân, binh lính.
B. Công nhân, nông dân, binh lính.
C. Công nhân, nông dân.
D. Nông dân, binh lính.
A. Đấu tranh hòa bình.
B. Đấu tranh chính trị.
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Đấu tranh hòa bình kết hợp khởi nghĩa vũ trang.
A. Từ 1919 đến 3/1921.
B. Từ 1920 đến 2/1921.
C. Từ 1919 đến 3/1922.
D. Từ 1920 đến 2/1922.
A. Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát.
B. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga.
C. Quốc tế thứ nhất.
D. Quốc tế thứ hai.
A. Chính quyền phong kiến và tư sản.
B. Chính phủ tư sản và công nhân.
C. Chính phủ tư sản lâm thời và Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
D. Chính quyền công nhân và nông dân.
A. Dân chủ tư sản – dân chủ tư sản kiểu mới.
B. Dân chủ tư sản – xã hội chủ nghĩa.
C. Dân chủ tư sản – tư sản dân quyền.
D. Dân chủ tư sản – dân tộc dân chủ
A. Vì muốn phát triển kinh tế theo định hướng chủ nghĩa xã hội.
B. Vì muốn khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
C. Vì muốn bảo vệ chính quyền Xô Viết khỏi các thế lực thù trong, giặc ngoài.
D. Vì muốn bảo vệ đời sống của nhân dân.
A. Hệ thống tư bản chủ nghĩa không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới.
B. Phá bỏ mọi xiềng xích áp bức trên thế giới.
C. Đưa nước Nga Xô Viết trở thành “thành trì của cách mạng thế giới”.
D. Xóa bỏ chế độ phong kiến Nga hoàng, xây dựng nhà nước Xô viết.
A. phe Trục.
B. phe Liên minh
C. phe Hiệp ước.
D. phe Đồng minh.
A. Anh, Pháp kí với Đức Hiệp ước Muy-ních.
B. Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc.
C. Nhật Bản đánh chiếm Trân Châu Cảng.
D. Đức tấn công Ba Lan, Anh-Pháp tuyên chiến với Đức.
A. Sự thay đổi thái độ của các chính phủ Anh, Mĩ.
B. Chiến thắng Xtalingrat của nhân dân Liên Xô.
C. Sự kiện Liên Xô tham chiến.
D. Hành động xâm lược của phe phát xít.
A. đỉnh cao trong chính sách dung dưỡng của Liên Xô đối với phát xít Đức.
B. mục tiêu hàng đầu trong chính sách không can thiệp của Mỹ.
C. thắng lợi trong chính sách nhượng bộ phát xít của Anh, Pháp.
D. giải pháp tốt nhất để bảo vệ lợi ích quốc gia của Liên Xô lúc bấy giờ.
A. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị giữa các nước tư bản.
B. trật tự Vecxai – Oasinhtơn không còn phù hợp.
C. hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
D. mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc chưa được giải quyết.
A. coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất và kiên quyết chống phát xít.
B. đưa ra "Đạo luật trung lập" không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
C. hợp tác chặt chẽ với Liên Xô, hình thành liên minh để chống lại chủ nghĩa phát xít.
D. tích cực chuẩn bị lực lượng để cùng với Anh, Pháp chống chủ nghĩa phát xít.
A. sự nhân nhượng đầu tiên của Anh, Pháp đối với Đức.
B. đỉnh cao chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp đối với phát xít.
C. sự đầu hàng của Anh, Pháp đối với chủ nghĩa phát xít.
D. kế hoãn binh của Anh, Pháp nhằm để chuẩn bị lực lượng.
A. Nguy cơ xảy ra xung đội sắc tộc, tôn giáo.
B. Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thể giải quyết được.
C. Một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
D. Nguy cơ của các cuộc chiến tranh cục bộ.
A. Tính chất của chiến tranh.
B. Hậu quả đối với nhân loại.
C. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
D. Kẻ châm ngòi chiến tranh bùng nổ.
A. đất nước chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.
B. tình hình chính trị ổn định.
C. đất nước đã hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa.
D. cuộc nội chiến đang diễn ra.
A. ban hành Chính sách cộng sản thời chiến.
B. ban hành Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất.
C. ban hành Chính sách kinh tế mới.
D. cải cách chính phủ.
A. không thực hiện chế độ thu thuế lương thực.
B. thực hiện chế độ trưng thu lương thực thừa.
C. tập trung khôi phục công nghiệp nhẹ.
D. thực hiện chế độ thu thuế lương thực.
A. Thả nổi nền kinh tế cho thị trường tự do điều chỉnh.
B. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần song vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
C. Nhà nước nắm độc quyền, chi phối toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
D. Loại bỏ hoàn toàn vai trò của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
A. đã hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa.
B. quan hệ sản xuất phong kiến vẫn thống trị.
C. đã hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp.
D. nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
A. Thương nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Nông nghiệp.
A. Vì nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.
B. Vì chính sách trung thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình.
C. Vì nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.
D. Vì các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước.
A. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
B. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886-1892).
C. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896).
D. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892).
A. Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, quyết định việc tiêu diệt phát xít.
B. Các nước phát xít Đức – Italia – Nhật Bản bị sụp đổ hoàn toàn.
C. Sự thất bại tạm thời của chủ nghĩa phát xít.
D. Cuộc đấu tranh chống phát xít của các dân tộc trên thế giới thắng lợi.
A. Triều đình Huế có lí do để kí các Hiệp ước, việc mất nước Việt Nam vào tay thực dân Pháp là do khách quan.
B. Nhà Nguyễn đã làm hết sức nhưng “Cả nước và dân của đã hết, sức đã kiệt”.
C. Triều đình Huế đã làm hết sức có thể để bảo vệ độc lập, việc mất nước Việt Nam ở thế kỉ XIX là tất yếu.
D. Triều đình Huế bảo thủ, bạc nhược, thiếu đường lối kháng chiến… phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc để việc mất nước Việt Nam vào tay Pháp.
A. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, tấn công ra Bắc kì.
B. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, tấn công vào Nam kì.
C. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
D. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, đánh sang Campuchia.
A. sự ủng hộ của triều đình Huế đối với cuộc kháng Pháp của hai ông.
B. chiến thuật đánh giặc đúng đắn của quan quân triều đình.
C. Pháp đã thành công trong cuộc chinh phục Việt Nam.
D. sự bất lực của quan quân nhà Nguyễn trong việc tổ chức chống Pháp.
A. phong kiến.
B. nông dân.
C. tư sản.
D. vô sản.
A. đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan.
B. phát xít Đức, I-ta-li-a, Tây Ban Nha.
C. đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.
D. phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản (phe Trục).
A. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
B. Pháp đánh chiếm Hưng Yên.
C. Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
D. Tàu chiến của Gác-ni-ê đến Hà Nội.
A. “Ngụ binh ư nông”.
B. “Bế quan tỏa cảng”.
C. “Dĩ nông vi bản”.
D. “Trọng nông ức thương”
A. Thực dân Pháp mượn cớ cái chết của Gác-ni-ê lớn tiếng kêu gọi trả thù.
B. Làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ, tìm cách thương lượng.
C. Là cơ hội cho quân dân ta đánh bật quân Pháp ra khỏi Bắc kì.
D. Khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247