Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 27 (có đáp án): Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp (phần 2) !!

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 27 (có đáp án): Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp (phần...

Câu 2 : Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:

A. Hoàng Hoa Thám.

B. Nguyễn Thiện Thuật.

C. Phan Đình Phùng.

D. Đinh Công Tráng.

Câu 3 : Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì (Việt Nam) có điểm gì nổi bật?

A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán.

B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh.

C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư.

D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh.

Câu 4 : Người Pháp chấp nhận giảng hòa với Đề Thám vào năm 1894 với điều kiện

A. Đề Thám trao trả cho Pháp tên điền chủ Sét-nay.

B. người Pháp được cai quản 4 tổng ở Yên Thế.

C. Đề Thám giao người thực hiện vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội. 

D. Đề Thám trao trả cho Pháp tên trùm mộ phu Badanh.

Câu 5 : Phồn Xương là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa nào dưới đây?

A. Hương Khê.

B. Yên Thế.

C. Ba Đình.

D. Hùng Lĩnh.

Câu 6 : Trong thời gian hòa hoãn với Pháp (1898 – 1908), căn cứ Phồn Xương của nghĩa quân Yên Thế đã trở thành

A. trung tâm của các cuộc khởi nghĩa lớn nhất ở Trung Kì.

B. nơi tụ họp của tướng lĩnh và nghĩa binh trong phong trào Cần vương.

C. trung tâm của cuộc vận động chống thuế ở Trung Kì.

D. nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về.

Câu 7 : So với phong trào Cần vương, cuộc khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác biệt?

A. Không chịu sự chi phối của chiếu Cần vương.

B. Là phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến.

C. Đặt dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu phong kiến.

D. Sử dụng phương pháp đấu tranh vũ trang.

Câu 8 : Một trong những hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX là

A. tinh thần chiến đấu của các nghĩa quân chưa quyết liệt.

B. chưa nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của quần chúng nhân dân.

C. diễn ra lẻ tẻ, chưa tạo thành một phong trào chung trong cả nước.

D. mang tính tự phát, thiếu sự phối hợp chiến đấu với quân đội triều đình.

Câu 9 : So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng lãnh đạo.

B. đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh.

C. hình thức, phương pháp đấu tranh.

D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào.

Câu 10 : Nội dung nào không phải nguyên nhân khiến cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

A. Thực dân Pháp đang bận đàn áp phong trào Cần vương.

B. Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra ở khu vực có địa thế thuận lợi.

C. Phương thức tác chiến linh hoạt: kết hợp giữa tấn công với hòa hoãn tạm thời.

D. Trình độ tổ chức cao, đã chế tạo được súng trường kiểu Pháp

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247