Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 GDCD Đề thi HK2 môn GDCD 10 năm 2021 Trường THPT Trần Hữu Trang

Đề thi HK2 môn GDCD 10 năm 2021 Trường THPT Trần Hữu Trang

Câu 1 : Một trong những biểu hiện của nhân nghĩa là gì?

A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.

B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.

C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.

D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.

Câu 2 : Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập?

A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.

B. Đồng cam cộng khổ.

C. Chung lưng đấu cật.

D. Tức nước vỡ bờ.

Câu 4 : Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào?

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu 5 : Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu 7 : Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé.

B. Cháy nhà ra mặt chuột.

C. Đèn nhà ai nấy rạng.

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu 9 : Biểu hiện của hợp tác là gì?

A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.

B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.

C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.

D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết

Câu 10 : Hợp tác giữa Việt Nam – Nhật là hợp tác gì?

A. Hợp tác giữa các cá nhân.

B. Hợp tác giữa các nhóm.

C. Hợp tác giữa các nước.

D. Hợp tác giữa các quốc gia.

Câu 11 : Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?

A. Giai cấp bị trị.

B. Giai cấp thống trị.

C. Các giai cấp trong nhà nước.

D. Chỉ có giai cấp tư sản.

Câu 12 : Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là gì?

A. Là cách thức để giao tiếp.

B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội.

C. Là phương thức điều chỉnh hành vi.

D. Cả B và C.

Câu 13 : Đạo đức có vai trò đối với ai?

A. Cá nhân.

B. Gia đình.

C. Xã hội.

D. Cả A, B, C.

Câu 16 : Câu nói: Phép vua còn thua lệ làng nói về yếu tố nào?

A. Phong tục, tập quán.

B. Đạo đức.

C. Pháp luật.

D. Quy tắc ứng xử.

Câu 17 : Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Đạo đức.

B. Pháp luật.

C. Phong tục, tập quán.

D. Cả A, B, C.

Câu 19 : Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận được gọi là gì?

A. Danh dự.

B. Đạo đức.

C. Nghĩa vụ.

D. Lương tâm.

Câu 20 : Mối quan hệ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội là gì?

A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.

B. Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.

C. Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.

D. Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.

Câu 23 : Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?

A. Các cơ quan chức năng.

B. Đảng, Nhà nước ta.

C. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.

D. Thế hệ trẻ.

Câu 24 : Khái niệm môi trường được hiểu là gì?

A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người.

B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người.

C. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

D. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

Câu 25 : Ngày môi trường thế giới là ngày nào?

A. Ngày 6 tháng 5.

B. Ngày 1 tháng 6.

C. Ngày 1 tháng 5.

D. Ngày 5 tháng 6.

Câu 26 : Ngày dân số thế giới là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6.

B. Ngày 12 tháng 6.

C. Ngày 12 tháng 7.

D. Ngày 11 tháng 7.

Câu 27 : “Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục …………., làm cho các hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên”. Trong dấu “…” là?

A. quan hệ giữa con người và tự nhiên

B. quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên

C. mâu thuẫn giữa tự nhiên với tự nhiên

D. mâu thuẫn giữa tự nhiên với con người

Câu 28 : Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?

A. Ngày 11 tháng 6.

B. Ngày 19 tháng 12.

C. Ngày 11 tháng 7.

D. Ngày 01 tháng 12.

Câu 29 : “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần của môi trường không phù hợp với ………gây nguy hại đến con người và sinh vật”. Trong dấu “…” là?

A. quy luật tự nhiên

B. quy định do con người đặt ra

C. sự phát triển của xã hội

D. tiêu chuẩn của môi trường

Câu 30 : Cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi sau đây?

A. Không vứt rác bừa bãi.

B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.

C. Xả rác bừa bãi.

D. Trồng cây xanh.

Câu 33 : Biểu hiện nào sau đây nói lên trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên học sinh?

A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.

B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự.

D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Câu 34 : Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào?

A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.

B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.

C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.

D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.

Câu 35 : Cộng đồng là gì?

A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.

C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.

D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Câu 37 : Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập?

A. Cá lớn nuốt cá bé.

B. Cháy nhà ra mặt chuột.

C. Đèn nhà ai nấy rạng.

D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.

Câu 38 : Biểu hiện của tự hoàn thiện bản thân là gì?

A. Lắng nghe góp ý của mọi người.

B. Lên kế hoạch học và chơi.

C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 39 : Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người phải rèn luyện cho mình đức tính nào?

A. Bao dung, cần cù.

B. Tiết kiệm, cần cù.

C. Trung thực, tiết kiệm.

D. Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.

Câu 40 : Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ trở lên như thế nào?

A. Tự ti.

B. Tự tin.

C. Kiêu căng.

D. Lạc hậu.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247